Danh mục bài soạn

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TẬP 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TẬP 2

Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 19: Động vật không xương sống

Soạn bài 19: Động vật không xương sống - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 8. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

Giải đáp câu hỏi và bài tập

A. Hoạt động khởi động

Hình 19.1 là đại diện của các Động vật không xương sống. Em hãy điền tên của các động vật đó với các từ cho sẵn sau đây: hải quỳ, sao biển, đỉa, giun, rết, bướm, chuồn chuồn, nhện, tôm, ruồi, cua, mực, ốc sên, cầu gai.

Thảo luận và cho biết các loại động vật trong hình có đặc điểm gì chung? Tại sao chúng được gọi là Động vật không xương sống? Từ đó kể thêm các loài Động vật không xương sống mà em biết?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: không xương sống, động vật, xương sống):

 Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật không có bộ xương trong, đặc biệt là không có ...(1)... Động vật ...(2)... bao gồm đa số các ngành của giới ...(3)..., chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.

1. Tìm hiểu sự đa dạng của Động vật không xương sống

Ruột khoang: Quan sát hình 19.2 và gọi tên các đại diện Ruột khoang (san hô, sứa, thủy tức) ở các hình dưới đây:

Giun: Quan sát hình 19.3 và gọi tên các loại giun (giun đốt, sán, giun đũa, giun kim) ở các hình dưới đây:

Thân mềm: Quan sát hình 19.4 và gọi tên các Động vật thân mềm dưới đây (ốc sên, trai sông) ở các hình dưới đây:

Chân khớp: Quan sát hình 19.5 và gọi tên các đại diện Chân khớp (nhện, châu chấu, cua biển, ruồi, ong, tôm sông) ở các hình dưới đây:

Kể tên các động vật không xương sống mà em biết.

Mô tả các động vật không xương sống có ở quê em.

2. Tìm hiểu vai trò của Động vật không xương sống

Quan sát hình 19.6 và cho biết san hô có vai trò gì trong đại dương

Quan sát hình 19.7, mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4

Quan sát hình 19.8, mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật

Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: không có, gây hại, không xương sống, có ích):

 Động vật không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể ...(1)... xương sống. Động vật ...(2)... có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương sống ...(3)..., một số khác ...(4)... cho con người và động vật.

C. Hoạt động luyện tập

Động vật không xương sống có cấu tạo đa dạng, thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Hãy điền tên các đại diện của Động vật không xương sống mà em biết vào cột tương ứng và nêu vai trò của Động vật không xương sống trong tự nhiên và với cuộc sống con người trong bảng 19.

STT Môi trường sống Tên Động vật không xương sống Vai trò
1 Dưới nước    
2    
3 Trên cạn    
4    
5 Kí sinh trên cơ thể sinh vật    
6    

1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ động vật không xương sống.

D. Hoạt động vận dụng

Tìm hiểu giá trị của động vật không xương sống đối với môi trường

Từ khóa tìm kiếm google:

Khoa học tự nhiên 6 bài 19, bài 19 động vật không xương sống VNEN, bài 19 động vật không xương sống trang 8, giải khoa học tự nhiên 6 sách VNEN dễ hiểu chi tiết
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 19: Động vật không xương sống . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn khoa học tự nhiên 6. Phần trình bày do Cao Tâm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận