Soạn hình học 11 bài Câu hỏi ôn tập chương 3

Để củng cố về khái niệm và kiến thức về vecto, quan hệ vuông góc trong không gian, Hocthoi xin chia sẻ với các bạn bài đầu tiên: Câu hỏi ôn tập chương 3 thuộc phần hình học lớp 11. Với phần câu hỏi và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.

A. CÂU HỎI

Câu 1: Trang 120 - SGK Hình học 11

Nhắc lại định nghĩa vecto trong không gian.

Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A’B’C’\). Hãy kể tên những vecto bằng vecto \(\overrightarrow {AA'} \) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình lăng trụ.

Câu 2: Trang 120 - SGK Hình học 11

Trong không gian cho ba vecto \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ;\overrightarrow c \) đều khác vecto \(\overrightarrow 0 \) . Khi nào ba vecto đó đồng phẳng?

Câu 3: Trang 120 - SGK Hình học 11

Trong không gian, hai đường thẳng  không cắt nhau có thể vuông góc với nhau không? Giả sử hai đường thẳng \(a\) và \(b\) lần lượt có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) . Khi nào ta có thể kết luận \(a\) và \(b\) vuông góc với nhau?

Câu 4: Trang 120 - SGK Hình học 11

Muốn chứng minh đường  thẳng \(a\) vuông góc với mặt phẳng \((α)\) thì người ta cần chứng minh \(a\) vuông góc với mọi đường thẳng của mặt phẳng \(α\) hay không?

Câu 5: Trang 120 - SGK Hình học 11

Hãy nhắc lại nội dung của định lí ba đường vuông góc

Câu 6: Trang 120 - SGK Hình học 11

Nhắc lại định nghĩa:

a) góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

b) góc giữa hai mặt phẳng

Câu 7: Trang 120 - SGK Hình học 11

Muốn chứng minh mặt phẳng \((α)\) vuông góc với mặt phẳng \((β)\) người ta thường làm như thế nào?

Câu 8: Trang 120 - SGK Hình học 11

Hãy nêu cách tính khoảng cách:

a) Từ một điểm đến một đường thẳng

b) Từ đường thẳng \(a\) đến mặt phẳng \((α)\) song song với \(a\)

c) giữa hai mặt  phẳng song song.

Câu 9: Trang 120 - SGK Hình học 11

Cho \(a\) và \(b\) là hai đường thẳng chéo nhau. Có thể tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng cách nào?

Câu 10: Trang 120 - SGK Hình học 11

Chứng minh rằng tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác \(ABC\) là đường vuông góc với mặt phẳng \((ABC)\) và đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 120 - SGK Hình học 11

Nhắc lại định nghĩa vecto trong không gian.

Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A’B’C’\). Hãy kể tên những vecto bằng vecto \(\overrightarrow {AA'} \) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình lăng trụ.

Bài tập 2: Trang 120 - SGK Hình học 11

Trong không gian cho ba vecto \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ;\overrightarrow c \) đều khác vecto \(\overrightarrow 0 \) . Khi nào ba vecto đó đồng phẳng?

Bài tập 3: Trang 120 - SGK Hình học 11

Trong không gian, hai đường thẳng  không cắt nhau có thể vuông góc với nhau không? Giả sử hai đường thẳng \(a\) và \(b\) lần lượt có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) . Khi nào ta có thể kết luận \(a\) và \(b\) vuông góc với nhau?

Bài tập 4: Trang 120 - SGK Hình học 11

Muốn chứng minh đường  thẳng \(a\) vuông góc với mặt phẳng \((α)\) thì người ta cần chứng minh \(a\) vuông góc với mọi đường thẳng của mặt phẳng \(α\) hay không?

Bài tập 5: Trang 120 - SGK Hình học 11

Hãy nhắc lại nội dung của định lí ba đường vuông góc

Bài tập 6: Trang 120 - SGK Hình học 11

Nhắc lại định nghĩa:

a) góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

b) góc giữa hai mặt phẳng

Bài tập 7: Trang 120 - SGK Hình học 11

Muốn chứng minh mặt phẳng \((α)\) vuông góc với mặt phẳng \((β)\) người ta thường làm như thế nào?

Bài tập 8: Trang 120 - SGK Hình học 11

Hãy nêu cách tính khoảng cách:

a) Từ một điểm đến một đường thẳng

b) Từ đường thẳng \(a\) đến mặt phẳng \((α)\) song song với \(a\)

c) giữa hai mặt  phẳng song song.

Bài tập 9: Trang 120 - SGK Hình học 11

Cho \(a\) và \(b\) là hai đường thẳng chéo nhau. Có thể tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng cách nào?

Bài tập 10: Trang 120 - SGK Hình học 11

Chứng minh rằng tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác \(ABC\) là đường vuông góc với mặt phẳng \((ABC)\) và đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn hình học 11 bài Câu hỏi ôn tập chương 3 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn hình học lớp 11. Phần trình bày do Minh Phượng tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận