Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

 
 

Soạn địa lí 6 bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

Chuyên mục: Soạn địa lí 6

Trên bề mặt Trái đất có nhiều dạng địa hình khác nhau. Một trong dạng địa hình phổ biến là núi. Núi cũng có nhiều loại, người ta phân biệt núi cao, núi thấp, núi trung bình , núi trẻ…Bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu các loại núi mà chúng ta vừa liệt kê trên.

Nội dung bài học gồm có 2 phần:

  • Kiến thức trọng tâm
  • Hướng dẫn trả lời câu hỏi

A. Kiến thức trọng tâm

1. Núi và độ cao của núi

  • Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đát, có độ cao trên 500m
  • Núi có 3 bộ phân: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
  • Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
    • Núi thấp: dưới 1000m
    • Núi trung bình: 1000 – 2000m
    • Núi cao: Trên 2000m.

2. Núi già và núi trẻ

  • Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.

 Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

3. Địa hình Caxtơ và các hang động.

  • Địa hình Caxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
  • Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
  • Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch
  • Ví dụ: Ở Việt Nam có động Phong Nha ở Quảng Bình, động Tam Thanh ở Lạng Sơn.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Trang 42 sgk Địa lí 6

Quan sát hình 34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1) và (2) của núi như thế nào?

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Trang 43 sgk Địa lí 6

Quan sát hình 35, cho biết: các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Trang 44 sgk Địa lí 6

Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em thấy ở trong hang động?

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Bài tập 1: Trang 45 sgk Địa lí 6

Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

Bài tập 2: Trang 45 sgk Địa lí 6

Trình bày sự phân loại núi theo độ cao?

Bài tập 3: Trang 45 sgk Địa lí 6

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?

Bài tập 4: Trang 45 sgk Địa lí 6

Địa hình núi đá vôi có những đặc điểm gì?

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn địa lí 6 bài 13: Địa hình bề mặt trái đất . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn địa lí 6. Phần trình bày do Tech120 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận