[Sách kết nối] Giải công dân 6 bài 6: Tự nhận thức bản thân

Giải hay, giải nhanh, giải đúng bài 6: Tự nhận thức bản thân sách kết nối giáo dục công dân 6. Mọi câu hỏi và bài tập trong bài học sẽ được hocthoi.net "xử lí triệt để". Ở đâu học sinh không hiểu, ở đó có hochtoi.net. Việc của bạn là tự tin học tốt môn giáo dục công dân 6, chúc các bạn học tốt!

[toc:ul]

I. KHỞI ĐỘNG

Em hãy viết lời giới thiệu những điều hài lòng, chưa hài lòng về bản thân và chia sẻ với bạn bên cạnh.

Lời giải:

Viết lời giới thiệu những điều hài lòng, chưa hài lòng về bản thân và chia sẻ với bạn bên cạnh. (liên hệ việc học tập bản thân cũng như gia đình, cuộc sống xung quanh).

II. KHÁM PHÁ

1. Tại sao phải nhận thức bản thân?

Trả lời câu hỏi:

a) Vì sao “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác.

b) Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?

Lời giải: 

a) “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác vì nó luôn nghĩ nó là gà chứ không phải là loài chim nên không thể bay, không nhận thức được khả năng của bản thân mình.

b) Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân: phải biết nhận thức ra được tài năng của bản thân mình và phát huy nó.

  • Cùng chia sẻ thế nào là tự nhận thức bản thân

Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?

  Tự nhận thức bản thân

Lời giải: 

Em đồng ý với ý kiến: tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là luôn hiểu rõ mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình.

2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân

Trong một cuộc trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân, các bạn học sinh lớp 6A đã tổng hợp được các ý kiến về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân như sau: 

Khi biết tự nhận thức bản thân bạn sẽ:

  • Ý kiến 1: Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
  • Ý kiến 2: Xác định được những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
  • Ý kiến 3: Dễ đồng cảm và chia sẻ với người khác.
  • Ý kiến 4: Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh.

Em đồng ý/ hay không đồng ý với ý kiến nào?  Vì sao?

Lời giải:

Em đồng ý với ý kiến 1, không đồng ý với ý kiến 2, 3, 4

3. Cách tự nhận thức bản thân

Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

 Tự nhận thức bản thân

a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?

b) Em còn biết thêm những cách nào để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ cùng với bạn?

Lời giải:

a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thương xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người,  tham gia các hoạt động để khám phá bản thân.

b) Cách  để tự nhận thức bản thân: tham gia các hoạt động, ghi nhật kí, lắng nghe ý kiến…

 Tự nhận thức bản thân

a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình?

b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó không? Vì sao?

Lời giải:

a) Em có nhận  về hành động, việc làm của Bình: bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.

Em không đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng.

III. LUYỆN TẬP

2. Quan sát bức tranh sau và trả lời câu hỏi:

  Tự nhận thức bản thân

Lời giải:

a) Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm đó:

- Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình.

- Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài và đem lại kết quả học tập không tốt.

- Vy học vì bố mẹ mà không đam mê một thời gian sẽ bị nhàm chán và không có kết quả tốt.

3. Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao?

 Tự nhận thức bản thân

Lời giải:

Những tình huống 1 và 3  cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân.

IV. VẬN DỤNG

Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt… và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào.

Em hãy tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả năng mới mà em khám phá được ở bản thân.

Lời giải:

Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt… và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào.

Em hãy tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả năng mới mà em khám phá được ở bản thân.

=> Liên hệ bản thân 

Từ khóa tìm kiếm google:

giải giáo dục công dân 6 sách kết nối, giải bài Tự nhận thức bản thân giáo dục công dân 6 sách kết nối, giải sách giáo dục công dân 6 KNTT
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: [Sách kết nối] Giải công dân 6 bài 6: Tự nhận thức bản thân . Bài học nằm trong chuyên mục: [Sách kết nối] Giải công dân 6. Phần trình bày do Trung Thành tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận