Danh mục bài soạn

[Sách chân trời] Giải toán 6 tập 1 bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên

Giải hay, soạn nhanh, soạn chi tiết bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên sách chân trời sáng tạo toán 6 tập 1. Mọi câu hỏi và bài tập trong bài học sẽ được hocthoi.net "xử lí triệt để". Ở đâu học sinh không hiểu, ở đó có hocthoi.net. Việc của bạn là tự tin học tốt môn toán 6, chúc các bạn học tốt!

[toc:ul]

A. GIẢI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Hoạt động 1: Trang 57 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) Kết quả của hành động trên là: (+2) + (+3) = +5

b) Kết quả của hành động trên là: (-2) + (-2) = -5

* Kết quả trên cho thấy điểm mà người đó dừng lại bằng với số đối của tổng (2+3).

Thực hành 1: Trang 58 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) 4 + 7 = 11

b) (-4) + (-7) = - (4+7) = -11

c) (-99) + (-11) = - (99+11) = -110

d) (+99) + (+11) = + (99+11) = 110

e) (-65) + (-35) = - (65 + 35) = -100

Vận dụng 1: Trang 58 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

  • Bác Hà nợ bác Lan 80 nghìn đồng được biểu diễn: -80 (nghìn đồng)
  • Bác Hà nợ bác Lan 40 nghìn đồng được biểu diễn: -40 (nghìn đồng)

=> Tổng số tiền bác Hà nợ bác Lan là: (-80) + (-40) = -120 (nghìn đồng)

2. Cộng hai số nguyên khác dấu

Hoạt động 2: Trang 58 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

- Người đó dừng lại tại điểm 0.

- Kết quả của phép tính: (+4) + (-4) = 0.

Vận dụng 2: Trang 58 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

  • Thẻ tín dụng của bác Tám ghi nợ 2 000 000 đồng được biểu diễn: - 2 000 000 (đồng).
  • Bác Tám nạp vào thẻ 2 000 000 đồng được biểu diễn: 2 000 000 (đồng).

=> Số tiền bác Tám có trong tài khoản là: (- 2 000 000) + 2 000 000 = 0 (đồng). Bởi vì (- 2 000 000) và 2 000 000 là hai số đối nhau.

Hoạt động 3: Trang 59 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

- Người đó dừng lại tại điểm +4.

- Kết quả của phép tính: (-2) + (+4) = 4.

Thực hành 2: Trang 60 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) 4 + (-7) = - (7 – 3) = - 3

b) (-5) + 12 = 12 – 5 = 7

c) (-25) + 72 = 72 – 25 = 47

d) 49 + (-51) = - (51 – 49) = -2

Vận dụng 3: Trang 60 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) Ta có: (-3) + 5 = 5 – 3 = 2

=> Thang máy dừng lại ở tầng 2.

b) Ta có 3 + (-5) = - (5 – 3) = - 2

=> Thang máy dừng lại ở tầng hầm (-3)

3. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Hoạt động 4: Trang 60 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

Ta có: (-1) + (-3) = - 4 và (-3) + (-1) = -4

=> (-1) + (-3) = (-3) + (-1) 

Ta có: (-7) + (-6) = -13 và (-6) + (-7) = -13

=>  (-7) + (-6) = (-6) + (-7) 

Hoạt động 5: Trang 60 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

Ta có: [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3

           (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3

           [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3

=> [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + (4 + 2)  

Thực hành 3: Trang 61 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) 23 + (-77) + (-23) + 77 = [23 + (-23)] + [(-77) + 77] = 0.

b) (-2 020) + 2 021 + 21 + (-22) = [(-2 020) + 2 021] + [21 + (-22)] = 1 + (-1) = 0.

4. Phép trừ hai số nguyên

Hoạt động 6: Trang 61 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) Mũi khoan đang ở độ cao: 5 – 10 = -5 (m) số với mực nước biển.

b) Ta có: 5 – 2 = 3 và 5 + (-2) = 5 – 2 = 3

=> 5 – 2 = 5 + (-2) 

Thực hành 4: Trang 62 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) 6 – 9 = 6 + (-9) = -(9 – 6) = -3

b) 23 – (-12) = 23 + 12 = 35

c) (-35) – (-60) = (-35) + 60 = 60 – 35 = 25

d) (-47) – 53 = (-47) + (-53) = - (47 + 53) = -100

e) (-43) – (-43) = (-43) + 43 = 0

5. Quy tắc dấu ngoặc

Hoạt động 7: Trang 62 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

a) Ta có: - (4 + 7) = - 11 và (-4 – 7) = - (4 + 7) = -11

=> - (4 + 7) = (-4 – 7) 

b) Ta có: – (12 – 25) = (-12) + 25 = 13 và (-12 + 25) = 25 – 12 = 13

=> – (12 – 25) = (-12 + 25) 

c) Ta có: - (-8 + 7) = 8 – 7 = 1 và  (8 – 7) = 1

=> - (-8 + 7) = (8 – 7)

d) Ta có: +(- 15 – 4) = (-15) + 4 = - (15 + 4) = - 19 và (-15 – 4) = -19

=> +(- 15 – 4) = (-15 – 4)

e) Ta có: +(23 – 12) = 23 - 12 = 11 và (23 – 12) = 11

=> +(23 – 12) = (23 – 12)

Thực hành 5: Trang 63 Toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Hướng dẫn:

T = -9 + (-2) – (-3) + (-8)

   = -9 - 2 + 3 - 8 

   = -16

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 63 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Không thực hiện phép tính, tìm dấu thích hợp cho dấu ? ở bảng sau:

Hướng dẫn:
 
abDấu của (a+b)
2546+
-51-37-
-234112-
2 027-2 021+
 

Câu 2: Trang 63 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Thực hiện các phép tính sau:

a) 23 + 45;                            b) (-42) + (-54);                         c) 2 025 + (-2 025);

d) 15 + (-14);                        e) 33 + (-135).

Hướng dẫn:

a) 23 + 45 = 68

b) (-42) + (-54) = - (42 + 54) = - 96

c) 2 025 + (-2 025) = 0

d) 15 + (-14) = (15 – 14) = 1

e) 33 + (-135) = - (135 – 33) = 102

 

Câu 3: Trang 63 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Em hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán sau:

Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m, tàu tiếp tục lặn thêm 15 m. Hỏi khi đó tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn:
  • Tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m được biểu diễn: - 20 (m)
  • Tàu tiếp tục lặn thêm 15 m được biểu diễn: - 15 (m)

=> Độ sâu là: (-20) + (-15) = - 35 (m)

Vậy khi đó tàu ngầm ở độ sâu 35 m.

 

Câu 4: Trang 64 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Một toà nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0), hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây: Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng mấy?

Hướng dẫn:

Ta có: 3 + 7 + (-12) = - 2

Vậy cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng (-2).

 

Câu 5: Trang 64 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Thực hiện các phép tính sau: 

a) 6 – 8;                              b) 3 – (-9);                             c) (-5) – 10;

d) 0 – 7;                              e) 4 – 0;                                 g) (-2) – (-10).

Hướng dẫn:

a) 6 – 8 = -2

b) 3 – (-9) = 3 + 9 = 12

c) (-5) – 10 = - (10 + 5) = -15

d) 0 – 7 = -7

e) 4 – 0 = 4

g) (-2) – (-10) = (-2) + 10 = 10 – 2 = 8

 

Câu 6: Trang 64 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Tính nhanh các tổng sau: 

a) S = (45 – 3 756) + 3 756; 

b) S = (-2 021) - (199 – 2 021).

Hướng dẫn:

a) S = (45 – 3 756) + 3 756 = 45 – 3 756 + 3 756 = 45 + [(– 3 756) + 3 756] = 45

b) S = (-2 021) - (199 – 2 021) = (-2 021) + (-199)  + 2 021 = - 199

 

Câu 7: Trang 64 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Bỏ dầu ngoặc rồi tính: 

a) (4 + 32 + 6) + (10 – 36 - 6); 

b) (77 + 22 – 65) - (67 +  12 - 75); 

c) - (-21 +  43 + 7) – (11 – 53 - 17).

Hướng dẫn:

a) (4 + 32 + 6) + (10 – 36 - 6) = 4 + 32 + 6 + 10 – 36 – 6 = 10 

b) (77 + 22 – 65) - (67 +  12 - 75) = 77 + 22 – 65 – 67 – 12 + 75 = 30

c) - (-21 +  43 + 7) – (11 – 53 - 17) = 21 – 43 – 7 – 11 + 53 + 17 = 30

 

Câu 8: Trang 64 toán 6 tập 1 sgk chân trời sáng tạo

Archimedes (Ác-si-mét) là nhà bác học người Hi Lạp, ông sinh năm 287 TCN và mất năm 212 TCN.

a) Em hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh năm mất của Archimedes.

b) Em hãy cho biết Archimedes mất năm bao nhiêu tuổi?

Hướng dẫn:

a) Năm sinh của Archimedes: - 287

    Năm mất của Archimedes: - 212

b) Ta tính tuổi của Archimedes bằng: (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)

* Vậy Archimedes mất năm 75 tuổi.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải sách chân trời sáng tạo toán 6, soạn chân trời sáng tạo toán 6 tập 1 sách mới cực hay, giải toán 6 sách chân trời sáng tạo, bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên sách chân trời sáng tạoc, giải toán 6 tập 1 sách chân trời sáng tạo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: [Sách chân trời] Giải toán 6 tập 1 bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên . Bài học nằm trong chuyên mục: [Sách chân trời] Giải toán 6 tập 1. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận