Danh mục bài soạn

[Sách cánh diều] Giải toán 6 tập 2 bài 4: Phép nhân, phép chia phân số

Giải hay, soạn nhanh, soạn chi tiết bài 4: Phép nhân, phép chia phân số sách cánh diều toán 6 tập 2. Mọi câu hỏi và bài tập trong bài học sẽ được hocthoi.net "xử lí triệt để". Ở đâu học sinh không hiểu, ở đó có hocthoi.net. Việc của bạn là tự tin học tốt môn toán 6, chúc các bạn học tốt!

[toc:ul]

A. GIẢI CÁC CÂU HỎI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

I. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

Câu 1 (Trang 40 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

a) $\frac{-9}{10}$ . $\frac{25}{12}$ = $\frac{(-9) . 25}{10 . 12}$ = $\frac{-225}{120}$ = $\frac{(-225) : 15}{120 : 15}$ = $\frac{-15}{8}$

b) ( $\frac{-3}{8}$ ) . $\frac{-12}{5}$ = $\frac{(-3) . (-12)}{8 . 5}$ = $\frac{36}{40}$ = $\frac{9}{10}$

Câu 2 (Trang 41 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

a) 8 .  $\frac{-5}{6}$ = $\frac{8 . (-5)}{6}$ = $\frac{-40}{6}$ = $\frac{-20}{3}$

b) $\frac{5}{21}$ . (-14) = $\frac{5 . (-14)}{21}$ = $\frac{-70}{21}$ = $\frac{-10}{3}$

Câu 3 (Trang 41 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

$\frac{-9}{7}$ . ( $\frac{14}{15}$ - $\frac{-7}{9}$ ) = $\frac{-9}{7}$ . ( $\frac{14 . 3}{15 . 3}$ - $\frac{(-7) . 5}{9 . 5}$ ) = $\frac{-9}{7}$ . ( $\frac{42}{45}$ - $\frac{ (-35)}{45}$ ) = $\frac{(-9)}{7}$ .  $\frac{77}{45}$ = $\frac{-11}{5}$ 

II. PHÉP CHIA PHÂN SỐ

Hoạt động 3 (Trang 41 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số $\frac{3}{2}$ là: $\frac{2}{3}$ 

Câu 4 (Trang 42 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

a) $\frac{11}{-4}$      ; b) $\frac{-17}{7}$ 

Câu 5 (Trang 42 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

a) $\frac{-9}{5}$ : $\frac{8}{3}$ = $\frac{-9}{5}$ . $\frac{3}{8}$ = $\frac{(-9) . 3}{5 . 8}$ = $\frac{-27}{40}$ 

b) $\frac{-7}{9}$ : (-5) = $\frac{(-7) . (-5) }{9}$ = $\frac{35}{9}$

 

B. GIẢI CÁC CÂU HỎI PHẦN BÀI TẬP

Câu 1 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: 

a) $\frac{-5}{9}$ . $\frac{12}{35}$

b) ( $\frac{-5}{8}$ ) . $\frac{-6}{35}$

c) (- 7) . $\frac{2}{5}$ 

d) $\frac{-3}{8}$ . (- 6) 

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{-5}{9}$ . $\frac{12}{35}$ = $\frac{(- 5) . 12}{9 . 35}$ = $\frac{- 60}{315}$ = $\frac{- 4}{21}$

b) ( $\frac{-5}{8}$ ) . $\frac{-6}{35}$ =  $\frac{(-5) . (- 6)}{8 . 55}$ =  $\frac{30}{440}$ =  $\frac{3}{44}$

c) (- 7) . $\frac{2}{5}$ =  $\frac{(- 7) . 2}{5}$ =  $\frac{- 14}{5}$

 

d) $\frac{-3}{8}$ . (- 6) =  $\frac{(- 3) . (- 6)}{8}$ =  $\frac{18}{8}$ =  $\frac{9}{4}$

Câu 2 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tìm số thích hợp cho [?] :

a) $\frac{-2}{3}$ . $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{1}{2}$

b) $\frac{[?]}{3}$ . $\frac{5}{8}$ = $\frac{-5}{12}$

c) $\frac{5}{6}$ . $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{1}{4}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{-2}{3}$ . $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{1}{2}$ 

    $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{1}{2}$ : $\frac{-2}{3}$

    $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{1}{2}$ . $\frac{3}{- 2}$

    $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{1 . 3}{2 . (-2)}$ 

    $\frac{[?]}{4}$ = $\frac{- 3}{4}$

    => [?] = - 3

b) $\frac{[?]}{3}$ . $\frac{5}{8}$ = $\frac{-5}{12}$

    $\frac{[?]}{3}$ = $\frac{-5}{12}$ : $\frac{5}{8}$

    $\frac{[?]}{3}$ = $\frac{-5}{12}$ . $\frac{8}{5}$

    $\frac{[?]}{3}$ = $\frac{(-5) . 8}{12 . 5}$

    $\frac{[?]}{3}$ = $\frac{- 40}{60}$ 

    $\frac{[?]}{3}$ = $\frac{- 2}{3}$

    => [?] = - 2

c) $\frac{5}{6}$ . $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{1}{4}$

    $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{1}{4}$ : $\frac{5}{6}$

    $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{1}{4}$ . $\frac{6}{5}$ 

    $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{1 . 6}{4 . 5}$

    $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{6}{20}$

    $\frac{3}{[?]}$ = $\frac{3}{10}$

    => [?] = 10

Câu 3 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau: 

a) $\frac{- 9}{19}$               b) - $\frac{21}{13}$                 c) $\frac{1}{-9}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{19}{9}$              

b) - $\frac{13}{21}$                 

 

c) $\frac{- 9}{1}$ = -9

Câu 4 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: 

a) $\frac{3}{10}$ : ( $\frac{- 2}{3}$ )

b) ( - $\frac{7}{12}$ ) : ( - $\frac{5}{6}$ )

c) (- 15) : $\frac{- 9}{10}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{3}{10}$ : ( $\frac{- 2}{3}$ ) = $\frac{3}{10}$ . ( $\frac{3}{- 2}$ ) =  $\frac{3 . 3}{10 . (- 2)}$ = $\frac{9}{- 20}$ = $\frac{- 9}{20}$

b) ( - $\frac{7}{12}$ ) : ( - $\frac{5}{6}$ ) = ( $\frac{- 7}{12}$ ) . ( $\frac{6}{- 5}$ ) = $\frac{(- 7) . (6)}{12 . (- 5)}$ = $\frac{- 42}{- 60}$ = $\frac{7}{10}$

 

c) (- 15) : $\frac{- 9}{10}$ = (- 15) . $\frac{10}{- 9}$ = $\frac{(- 15) . 10}{- 9}$ = $\frac{- 150}{- 9}$ = $\frac{50}{3}$

Câu 5 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tìm số thích hợp cho [?]

a) $\frac{3}{16}$ : $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{3}{4}$

b) $\frac{1}{25}$ : $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{- 1}{15}$

c) $\frac{[?]}{12}$ : $\frac{- 4}{9}$ = $\frac{- 3}{16}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{3}{16}$ : $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{3}{4}$ 

    $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{3}{16}$ : $\frac{3}{4}$ 

    $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{3}{16}$ . $\frac{4}{3}$

    $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{3 . 4}{16 . 3}$

    $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{12}{48}$ 

    $\frac{[?]}{8}$ = $\frac{2}{8}$

    => [?] = 2 

b) $\frac{1}{25}$ : $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{- 1}{15}$

    $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{1}{25}$ :  $\frac{- 1}{15}$

    $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{1}{25}$ . $\frac{15}{- 1}$

    $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{1 . 15}{25 . (- 1)}$

    $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{15}{- 25}$ 

    $\frac{- 3}{[?]}$ = $\frac{3}{- 5}$

    => [?] = 5

c) $\frac{[?]}{12}$ : $\frac{- 4}{9}$ = $\frac{- 3}{16}$

    

$\frac{[?]}{12}$ = $\frac{- 3}{16}$ . $\frac{- 4}{9}$

     $\frac{[?]}{12}$ = $\frac{(- 3) . (- 4)}{16 . 9}$

     $\frac{[?]}{12}$ = $\frac{12}{144}$

      $\frac{[?]}{12}$ = $\frac{1}{12}$

 

     => [?] = 1

Câu 6 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

Tìm x, biết: 

a) $\frac{4}{7}$ . x - $\frac{2}{3}$ = $\frac{1}{5}$

b) $\frac{4}{5}$ + $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{1}{6}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{4}{7}$ . x - $\frac{2}{3}$ = $\frac{1}{5}$

   $\frac{4}{7}$ . x = $\frac{1}{5}$ + $\frac{2}{3}$

   $\frac{4}{7}$ . x = $\frac{1 . 3}{5 . 3}$ + $\frac{2 . 5}{3 . 5}$

   $\frac{4}{7}$ . x = $\frac{3}{15}$ + $\frac{10}{15}$

   $\frac{4}{7}$ . x = $\frac{13}{15}$

   x = $\frac{13}{15}$ : $\frac{4}{7}$

   x = $\frac{13}{15}$ . $\frac{7}{4}$

   x = $\frac{91}{60}$ 

b) $\frac{4}{5}$ + $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{1}{6}$

    $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{1}{6}$ - $\frac{4}{5}$ 

    $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{1 . 5}{6 . 5}$ - $\frac{4 . 6}{5 . 6}$

    $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{5}{30}$ - $\frac{24 }{30}$

    $\frac{5}{7}$ : x = $\frac{- 19}{30}$ 

    x = $\frac{5}{7}$ : $\frac{- 19}{30}$ 

    x = $\frac{5}{7}$ . $\frac{30}{- 19}$

    x = $\frac{5 . 30}{7 . (- 19)}$

 

    x = $\frac{- 150}{133}$

Câu 7 (Trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2)

a) $\frac{17}{8}$ : ( $\frac{27}{8}$ + $\frac{11}{2}$ )

b) $\frac{28}{15}$ . $\frac{1}{4^{2}}$ . 3 + ( $\frac{8}{15}$ - $\frac{69}{60}$ . $\frac{5}{23}$ ) : $\frac{51}{54}$

Đáp án chi tiết:

a) $\frac{17}{8}$ : ( $\frac{27}{8}$ + $\frac{11}{2}$ ) = $\frac{17}{8}$ : ( $\frac{27}{8}$ + $\frac{11 . 4}{2 . 4}$ ) = $\frac{17}{8}$ : ( $\frac{27}{8}$ + $\frac{44}{8}$ ) = $\frac{17}{8}$ : $\frac{71}{8}$ = $\frac{17}{8}$ . $\frac{8}{71}$ = $\frac{17}{71}$

b) $\frac{28}{15}$ . $\frac{1}{4^{2}}$ . 3 + ( $\frac{8}{15}$ - $\frac{69}{60}$ . $\frac{5}{23}$ ) : $\frac{51}{54}$ 

 = 

$\frac{28}{15}$ . $\frac{1}{16}$ . 3 + ( $\frac{8}{15}$ - $\frac{69 . 5}{60 . 23}$ ) . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{28 . 1. 3}{15 . 16}$ + ( $\frac{8}{15}$ - $\frac{69 . 5}{60 . 23}$ ) . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7}{20}$ + ( $\frac{8}{15}$ - $\frac{1}{4}$ ) . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7}{20}$ + ( $\frac{8 . 4}{15 . 4}$ - $\frac{1 . 15}{4 . 15}$ ) . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7}{20}$ + ( $\frac{32}{60}$ -  $\frac{15}{60}$ ) . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7}{20}$ + $\frac{17}{60}$ . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7}{20}$ + $\frac{17 . 54}{60 . 51}$ . $\frac{54}{51}$

 = $\frac{7{20}$ + $\frac{918}{3060}$ 

 = $\frac{7}{20}$ + $\frac{3}{10}$

 = $\frac{7}{20}$ + $\frac{3 . 2}{10 . 2}$

 = $\frac{7}{20}$ + $\frac{6}{20}$

 = $\frac{14}{20}$

 

 = $\frac{7}{10}$

Câu 8 trang 43 Cánh Diều Toán 6 tập 2

Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái Đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm. Chim ruồi "khổng lồ" ở Nam Mỹ là thành viên lớn nhất của gia đình chim ruồi trên thế giới, nó dài gấp $\frac{33}{8}$ lần chim ruồi ong. Tính chiều dài của chim ruồi "khổng lồ" ở Nam Mỹ. 

Đáp án chi tiết:

Chim ruồi ong hiện có chiều dài chỉ khoảng 5 cm.

Chim ruồi "khổng lồ" ở Nam Mỹ dài gấp $\frac{33}{8}$ lần chim ruồi ong. T

Chiều dài của chim ruồi "khổng lồ" ở Nam Mỹ là: 

$\frac{33}{8}$ . 5 = $\frac{33 . 5}{8}$ =  $\frac{165}{8}$ = 20,625 (cm)

Từ khóa tìm kiếm google:

giải sách cánh diều toán 6, soạn cánh diều 6 sách mới cực hay, giải toán 6 sách cánh diều, giải bài 4: Phép nhân, phép chia phân sốg sách cánh diều, giải toán 6 tập 2 sách cánh diều lớp
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: [Sách cánh diều] Giải toán 6 tập 2 bài 4: Phép nhân, phép chia phân số . Bài học nằm trong chuyên mục: [Sách cánh diều] Giải toán 6 tập 2. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận