Danh mục bài soạn

[Sách cánh diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Virus và vi khuẩn

Giải hay, soạn nhanh, soạn chi tiết bài 16: Virus và vi khuẩn sách cánh diều khoa học tự nhiên 6. Mọi câu hỏi và bài tập trong bài học sẽ được hocthoi.net "xử lí triệt để". Ở đâu học sinh không hiểu, ở đó có hocthoi.net. Việc của bạn là tự tin học tốt môn toán 6, chúc các bạn học tốt!

[toc:ul]

PHẦN MỞ ĐẦU

Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh?

Hướng dẫn:

Vắc xin và tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do bệnh truyền nhiễm của nhân loại.Khoảng 85%-95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh. Người được tiêm chủng không bị mắc bệnh và đương nhiên sẽ không bị chết hay di chứng do bệnh dịch gây ra.

I. VIRUS

1/ Quan sát hình 16.1 và cho biết hình dạng của các virus (theo bảng 16.1)

Tên hìnhHình queHình cầuHình đa diện
Hình ax  
????

2/ Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật, thực vật.

Hướng dẫn:

1/

Tên hìnhHình queHình cầuHình đa diện
Hình ax  
Hình b  x
Hình c x 

2/

  • Ở người: Bệnh cúm, đậu mùa, quai bị, viêm gan B, sở, viêm não Nhật Bản, bệnh dại, bại liệt, hội chứng HIV?AIDS...
  • Ở động vật: virut cúm gia cầm, cúm lợn và các loại vi rút cúm khác, như cúm gia cầm A (H5N1), A (H7N9) và A (H9N2) và các vi rút cúm lợn A (H1N1), A (H1N2) và A (H3N2).
  • Ở thực vật: Các vi khuẩn gây bệnh cây thông thường ở Việt Nam bao gồm: các chi Ralstonia, Xanthomonas, Pseudomonas và Erwinia, bệnh Greening gây hại trên cây có múi (Do vi khuẩn Liberibacter asiaticus), bệnh chổi rồng gây hại trên cây nhãn do vi khuẩn nhóm Gamma Proteopacteria, Héo vi khuẩn do Ralstonia solanacearum, Vi rút khảm lá thuốc lá

II. VI KHUẨN

1/ Quán sát hình 16.8 và nêu các thành phần cấu tạo của một vi khuẩn

2/ Quan sát hình 16.9 và nêu các hình dạng khác nhau của vi khuẩn

3/ So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng 16.2 

Đặc điểmVirusVi khuẩn
Thành tế bào x
???

4/ Kể một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hư hỏng do vi khuẩn trong gia đình em.

5/ Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với sinh vật và người

6/ Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại đối với sinh vật và người

Hướng dẫn:

1/ Vi khuẩn có thành phần cấu tạo gồm: thành tế bào, màng tế bào, tế bfao chất và vùng nhân.

2/ Vi khuẩn có các hình dạng khác nhau:  hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn, hình có ống, hình có sợi...

3/ 

Đặc điểmVirusVi khuẩn
Thành tế bào x
Màng tế bào  
Tế bào chất  
Vùng nhân  

4/ 

- Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h.

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C.

- Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria, sẽ phát triển, đặc biệt nếu nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C.

- Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cần, hải sản

5/ 
Vai trò của vi khuẩn: 
  • Đối với cây xanh:

        - Phân huỷ xác động vật, lá cây rụng thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây

        - Một số ít vi khuẩn có khả năng cố định đạm, cung cấp cho cây - Vi khuẩn có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí
  • Đối với thiên nhiên:

         - Vi khuẩn tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ( phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng )

         - Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa,...
  • Đối với con người:

         - Trong đời sống: Vi khuẩn lên men dc ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sửa chua...

         - Trong công nghệ sinh học: Nhiều vi khuẩn dc ứng dụng trong công nghiệp tổng hợp protein, vitamin B12, xử lí nước thải...
 
Tác hại của vi khuẩn: 
  • Tác hại của vi khuẩn với người: viêm da ở người, uốn ván, sốt thương hàn, bệnh lao, bệnh lỵ, ngộ độc thực phẩm,...
  • Tác hại của vi khuẩn với sinh vật: bệnh lạc lá lúa. héo cây,...

6/

- Những vi khuẩn có ích:
  • Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
  • Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
  • Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
  • Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
  • Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thương
  • Lactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.

- Những vi khuẩn có hại:

  • Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.
  • Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.

  • Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hàn
  • Vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy
  • Vi khuẩn V.cholerae gây bệnh tả
  • Vi khuẩn Shigella gây bệnh lỵ
 Hướng dẫn:

III. PHÒNG BỆNH DO VIRUS VÀ VI KHUẨN GÂY NÊN

1/ Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên

2/ Tìm hiểu trao đổi với các bạn về những biện pháp mà gia đình và địa phương em thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi

3/

1. Em cần làm gì để tránh bệnh cúm, bệnh quai bị?

2. Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào chưa?

4/ Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh ở người, chúng ta cần lưu ý điều gì?

Hướng dẫn:

1/ Vi khuẩn có thành phần cấu tạo gồm: thành tế bào, màng tế bào, tế bfao chất và vùng nhân.

2/ Vi khuẩn có các hình dạng khác nhau:  hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn, hình có ống, hình có sợi...

3/ 

Đặc điểmVirusVi khuẩn
Thành tế bào x
Màng tế bào  
Tế bào chất  
Vùng nhân  

4/ 

- Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h.

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C.

- Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria, sẽ phát triển, đặc biệt nếu nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C.

- Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cần, hải sản

5/ 
Vai trò của vi khuẩn: 
  • Đối với cây xanh:

        - Phân huỷ xác động vật, lá cây rụng thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây

        - Một số ít vi khuẩn có khả năng cố định đạm, cung cấp cho cây - Vi khuẩn có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí
  • Đối với thiên nhiên:

         - Vi khuẩn tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ( phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng )

         - Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa,...
  • Đối với con người:

         - Trong đời sống: Vi khuẩn lên men dc ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sửa chua...

         - Trong công nghệ sinh học: Nhiều vi khuẩn dc ứng dụng trong công nghiệp tổng hợp protein, vitamin B12, xử lí nước thải...
 
Tác hại của vi khuẩn: 
  • Tác hại của vi khuẩn với người: viêm da ở người, uốn ván, sốt thương hàn, bệnh lao, bệnh lỵ, ngộ độc thực phẩm,...
  • Tác hại của vi khuẩn với sinh vật: bệnh lạc lá lúa. héo cây,...

6/

- Những vi khuẩn có ích:
  • Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
  • Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
  • Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
  • Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
  • Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thương
  • Lactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.

- Những vi khuẩn có hại:

  • Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.
  • Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.

  • Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hàn
  • Vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy
  • Vi khuẩn V.cholerae gây bệnh tả
  • Vi khuẩn Shigella gây bệnh lỵ
 

II. VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA NGUYÊN SINH VẬT 

1/ Quan sát hình 17.3 và cho biết các nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào

2/ Quan sát hình 17.4, 17.5 hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người.

3/ Cho biết tên nguyên sinh vật (trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng lợi ích hoặc tác hại trong bảng 17.1.

Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật Tên nguyên sinh vật 
Làm thức ăn cho động vật?
Gây bệnh cho động vật và con người?

4/ Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Hướng dẫn:

1/ Là thức ăn của nhiều loại động vật khác: tôm cua, cá, ốc,...

2/ Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét. Để phòng bệnh do trùng sốt rét gây nên, chúng ta cần tiêu diệt muối truyền bệnh và tránh bị muỗi đốt. Một số biện pháp:

  • Thả màn khi ngủ
  •  Dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi...Bình xịt côn trùng trong nhà, hương muỗi hoặc kem xua muỗi có thể làm giảm hoạt động chích đốt của muỗi.
  • Luôn để nhà cửa sạch sẽ, khô thoáng
  • Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi, điều hòa nhiệt độ đều có thể làm giảm nguy cơ muỗi bay vào nhà và đốt mọi người trong gia đình.
  • Người bị sốt xuất huyết cần được nằm trong màn, tránh muỗi đốt khiến bệnh lây lan bệnh cho người khác

Trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống đi vào ống tiêu hóa của người gây lở lớt ở thành ruột. Một số biện pháp phòng tránh bệnh trùng kiết lị;

  • Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  • Ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức

3/ 

Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật Tên nguyên sinh vật 
Làm thức ăn cho động vậtTảo (thức ăn cho san hô), trùng roi, 
Gây bệnh cho động vật và con ngườiTảo lục, trùng sốt rét, trùng kiết lị, 
 
4/ Một số biện pháp vệ sinh ăn uống:
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng trước khi ăn
- Phân biệt các dụng cụ dao, thớt cho, bát, đũa cho thực phẩm sống và thực phẩm chín
- Ngâm nước muối hoặc nước gạo loãng với một số loại rau củ
- Thực hiện ăn chín uống sôi ,không ăn các đồ tái, sống 
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

 

Từ khóa tìm kiếm google:

giải sách cánh diều KHTN 6, giải khoa học tự nhiên 6 sách mới cực hay, giải KHTN 6 sách cánh diều, giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Virus và vi khuẩn sách cánh diều, giải sách khoa học tự nhiên lớp 6
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: [Sách cánh diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Virus và vi khuẩn . Bài học nằm trong chuyên mục: [Sách cánh diều] Giải khoa học tự nhiên 6. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận