echo 12344444;die;

Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 3 kết nối tri thức. Giáo án tải về là file word, được soạn theo mẫu CV 5512. Giáo án có đủ các bài trong chương trình kì I + kì II. Cách trình bày chi tiết, khoa học. Mĩ thuật 3 kết nối tri thức chương trình mới. Do đó, bộ tài liệu này sẽ là sự tham khảo hữu ích, cũng như giúp giúp giáo viên nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU MĨ THUẬT

 (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết về một số hoạt động thực hành, sáng tạo mĩ thuật trong và ngoài nhà trường.
  • Biết đến một số sản phẩm mĩ thuật (SPMT) được thực hành trong môn học.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
  • Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
  • Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Năng lực mĩ thuật:
  • Biết được về một số dạng SPMT tạo hình và SPMT ứng dụng được thực hành, sáng tạo trong nhà trường.
  • Phân biệt được SPMT 2D và 3D.
  1. Phẩm chất
  • Biết đến những hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật để quan tâm đến môn học hơn.
  • Biết được vẻ đẹp của SPMT từ đó thêm yêu thích môn học.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành.
  • Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Một số SPMT 2D và 3D và SPMT tạo hình, ứng dụng để phân tích trực tiếp cho HS theo dõi, phân biệt.
  • Một số video clip giới thiệu về hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật như: thực hành ngoài trời, tham quan bảo tàng,…để chiếu cho HS quan sát.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 2 KNTT CHI TIẾT: 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS, từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV trình chiếu, cho HS quan sát:

+ Một số SPMT 2D và 3D được thực hành trong môn học Mĩ thuật.

+ Video clip về một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi quan sát các SPMT và video clip liên quan đến môn học Mĩ thuật?

- GV mời đai diện 1-2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học: Để nắm rõ hơn về một số hoạt động thực hành, sáng tạo mĩ thuật trong và ngoài nhà trường và tìm hiểu kĩ hơn một số sản phẩm mĩ thuật (SPMT) được thực hành trong môn học, chúng ta cũng vào bài học đầu tiên của môn Mĩ thuật 3 – Chủ đề 1: Em yêu mĩ thuật.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hoạt động mĩ thuật

a. Mục tiêu: HS nắm được một số hoạt động đặc thù của môn Mĩ thuật mà các em đã tham gia ở trong và ngoài trường học.

b. Cách thức tiến hành

Hoạt động trong giờ học Mĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh 1, 2 SGK trang 5.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về một số hoạt động đặc thù của môn Mĩ thuật mà các em đã tham gia ở trong trường học.

- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS:

+ Ở lớp em đã tham gia những hoạt động nào liên quan đến môn Mĩ thuật?

+ Ở trường em đã tham gia những hoạt động nào liên quan đến môn Mĩ thuật?

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 3 KNTT ĐẦY ĐỦ KHÁC:

Hoạt động mĩ thuật ngoài lớp học

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh 3, 4 SGK trang 5.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về một số hoạt động đặc thù của môn Mĩ thuật mà các em đã tham gia ở ngoài trường học.

- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS:

+ Ngoài giờ học như cuối tuần, ngày nghỉ/ ngày lễ hay vào dịp hè, em có tham gia các hoạt động nào liên quan đến môn Mĩ thuật không?

+ Trong những hoạt động đó, em yêu thích hoạt động mĩ thuật nào nhất?

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS: Xem thêm một số video clip giới thiệu về những trải nghiệm liên quan đến môn Mĩ thuật như

+ Thực hành pha hai màu cơ bản để có được một màu thứ ba.

+ Thực hành sáng tạo SPMT từ vật liệu sẵn có.

+ Trải nghiệm mĩ thuật ở ngoài sân trường, khu vườn trường.

+ Tham quan bảo tàng mĩ thuật.

+ Tham quan các di tích lịch sử văn hóa.

+ Giới thiệu một số phù điêu, tượng,...

Hoạt động 2: Sản phẩm mĩ thuật

a. Mục tiêu: HS chia sẻ về những SPMT đã thực hiện trong năm học trước và gọi tên những SPMT này theo cách hiểu của mình.

b. Cách thức tiến hành

Sản phẩm mĩ thuật tạo hình 2D

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh tạo hình 2D SGK tr.6

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ SPMT 2D là gì?

+ Ở lớp 2, em đã vẽ nặn được bao nhiêu SPMT 2D?

+ Ngoài vẽ, nặn em còn sử dụng cách nào để tạo nên SPMT 2D?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV cho HS quan sát thêm 1 số SPMT 2D đã chuẩn bị.

Sản phẩm mĩ thuật tạo hình 3D

- GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh tạo hình 3D SGK tr.6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ SPMT 3D là gì?

+ Ở lớp 2, em đã vẽ nặn được bao nhiêu SPMT 3D?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV cho HS quan sát thêm 1 số SPMT 3D đã chuẩn bị.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa SPMT 2D và SPMT 3D?

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận:

+ SPMT 3D được coi là một bước tiến so với SPMT 2D.

+ SPMT 3D tái hiện lại hiện thực tốt hơn SPMT 2D do hiển thị được đầy đủ 3 chiều không gian của sự vật, giúp chúng ta định rõ được khoảng cách về chiều sâu giữa các đối tượng.

+ Khi xem SPMT 3D ở các góc quan sát hơi khác nhau, ta còn cảm thấy vị trí tương đối giữa các đối tượng trong tranh thay đổi, hệt như khi người quan sát đi vòng quanh sự vật thật.

Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng

- GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh tạo thuộc sản phẩm mĩ thuật ứng dụng SGK tr.7:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là SPMT tạo hình, SPMT ứng dụng?

+ Hãy cho biết sự khác nhau giữa SPMT tạo hình và SPMT ứng dụng?

- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

+ SPMT tạo hình bao gồm:

·        Các thể loại hội họa, đồ họa tranh in, điêu khắc.

·        Các thể loại này đều sử dụng yếu tố tạo hình như: đường nét, màu sắc, hình khối, không gian, bố cục để thể hiện ý tưởng, quan điểm của người nghệ sĩ trước thiên nhiên, cuộc sống.

+ SPMT ứng dụng:

·        Gắn với sản xuất công nghiệp và cuộc sống.

·        Là nghệ thuật sử dụng các yếu tố mĩ thuật trong thiết kế, tạo dáng sản phẩm như: trang phục, bìa sách, đồ lưu niệm, bao bì, đồ dùng,…

- GV cho HS quan sát thêm 1 số SPMT tạo hình và SPMT ứng dụng đã chuẩn bị.

SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 4 KNTT ĐẦY ĐỦ KHÁC:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS nhận biết, phân biệt được các SPMT đã học trong môn Mĩ thuật.

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu 1 số sản phẩm mĩ thuật lên bảng lớp và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết đâu là SPMT 2D, SPMT 3D, SPMT ứng dụng, SPMT tạo hình?

- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS vẽ, nặn một SPMT ở thể loại mà em yêu thích.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động tại nhà: Vẽ, nặn một SPMT thuộc thể loại mà em yêu thích.

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh, video.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp đôi.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở lớp:

·        Vẽ

·        Xé, dán

·        Nặn

·        Đắp nổi

·        Làm SPMT từ vật liệu sẵn có, tái sử dụng

·        Trưng bày SPMT.

+ Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở trường:

·        Thực hành mĩ thuật ngoài sân trường

·        Tham gia triển lãm mĩ thuật toàn trường nhân dịp 20/11, năm mới,...

·        Trang trí bảng tin,...

 

- HS quann sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp đôi.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở ngoài trường học:

+ Xem phòng tranh.

+ Tham quan khu trưng bày hiện vật ở bảo tàng.

+ Tham gia câu lạc bộ mĩ thuật.

 

- HS quan sát, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

- HS trả lời.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

- HS quan sát SPMT.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

  1. CỦNG CỐ
  • GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.
  • GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
  1. DẶN DÒ

 

  • GV nhắc nhở HS:
  • Ôn lại nội dung Chủ đề 1.
  • Vẽ, nặn SPMT thuộc thể loại em yêu thích và báo cáo vào tiết học sau
  • Đọc và chuẩn bị trước Chủ đề 2 – Hoa văn trên trang phục của một số dân tộc. 
Từ khóa tìm kiếmgiáo án word lớp 3 sách mới, giáo án word mĩ thuật lớp 3 kết nối tri thức với cuộc sống, giáo án mĩ thuật 3 sách kết nối tri thức , giáo án mĩ thuật lớp 3 KNTT trọn bộ

Giáo án word môn mĩ thuật 3 kết nối tri thức

PHÍ GIÁO ÁN

Giáo án word:

  • 300k/môn với Toán, Tiếng Việt, Trải nghiệm
  • 200k/môn với các môn còn lại

Giáo án Powerpoint: 

  • 500k/môn với Toán, Tiếng Việt, Trải nghiệm
  • 450k/môn với các môn còn lại

LƯU Ý:

Nếu đặt ngay bây giờ trọn 5 môn chủ nhiệm: toán, tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm thì phí là:

  • 800k đối với giáo án word
  • 900k với giáo án Powerpoint

THỜI GIAN BÀN GIAO

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem thêm giáo án các môn khác

Giáo án Word lớp 3 mới cánh diều

Giáo án Powerpoint lớp 3 mới cánh diều

Giáo án Word lớp 3 mới chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint lớp 3 mới chân trời sáng tạo

Giáo án Word lớp 3 mới kết nối tri thức

Giáo án Powepoint lớp 3 mới kết nối tri thức

Giáo án buổi 2 lớp 3 mới

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay