echo 12344444;die;

Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án tải về là file word, được soạn theo mẫu CV 5512. Giáo án có đủ các bài trong chương trình kì I + kì II. Cách trình bày chi tiết, khoa học. Ngữ văn 11 kết nối tri thức chương trình mới. Do đó, bộ tài liệu này sẽ là sự tham khảo hữu ích, cũng như giúp giúp giáo viên nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức

CHUYÊN ĐỀ 3

ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và phong cách nghệ thuật của một tác giả lớn.
  • Biết cách đọc một tác giả văn học lớn
  • Biết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học đã đọc
  • Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về những tác giả văn học khác.
  • Biết thuyết trình về một tác giả văn học

 

 

PHẦN 1: ĐỌC VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

YÊU CẦU

  1. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Lựa chọn được tác giả và có định hướng đọc rõ ràng
  • Biết cách đọc về một tác giả văn học qua việc tìm kiếm tài liệu: ghi chép, tổng hợp các thông tin theo phiếu đọc.
  • Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về cuộc đời sự nghiệp văn chương, phong cách nghệ thuật của tác giả.
  • Biết xây dựng hồ sơ đọc để chuẩn bị viết, thuyết trình về một tác giả văn học
  • Nuôi dưỡng hứng thú đọc và rèn luyện kĩ năng tự đọc, tự học.
  1. Năng lực

Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

-   Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả văn học

-   Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả văn học mình chọn

-   Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật sự nghiệp của tác giả văn học

-   Năng lực phân tích, so sánh quan điểm sáng tác cũng như nghệ thuật của tác giả cùng thời kì.

  1. Phẩm chất

-         Biết trân trọng tài năng cũng như con người của tác giả văn học

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

-   Giáo án

-   Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-   Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh

-   Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

-   Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của HS: Sách chuyên đề Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.     TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. A. KHỞI ĐỘNG
  2. a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tác giả văn học.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề đối với HS
  4. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Trong các tác giả văn học mà em đã từng học em có ấn tượng với tác giả nào nhất? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-   HS nghe và suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-   GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-   GV nhận xét đánh giá

-   GV dẫn dắt vào bài: Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều tác giả tài hoa. Từ văn học cổ đại, trung đại đến hiện đại mỗi một thời kì lại có những tác gia ghi dấu ấn đậm sâu trong lòng  độc giả. Việc tìm hiểu về sự nghiệp, quan điểm sáng tác của tác giả có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tìm hiểu tác phẩm văn học. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách đọc, viết về một tác giả văn học. Tiết 1 – Bài 1 – Phần 1 cách đọc về tác giả văn học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lựa chọn tác giả và định hướng đọc

  1. Mục tiêu: Hs lựa chọn tác giả xác định được hướng đọc rộng hoặc sâu về tác giả.
  2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học trước đó để lựa chọn tác giả mình yêu thích.
  3. Sản phẩm học tập: Xác định được hướng đọc để lựa chọn phương pháp tiếp cận vấn đề
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Lựa chọn tác giả và định hướng đọc

-     GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời:

+ Trong các tác phẩm đã học, em có ấn tượng và mong muốn tìm hiểu tác giả nào nhất?

+ Vì sao em muốn tìm hiểu về tác giả đó? Điều em ấn tượng nhất về tác giả đó là gì?

-       HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-  Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

I.   Lựa chọn tác giả và định hướng đọc

-  HS dựa vào sở thích của mình để trả lời câu hỏi

-  Sau khi đã có được câu trả lời GV sẽ đưa ra 2 định hướng đọc:

+ Đọc sâu: Đi vào khám phá một phần sự nghiệp sáng tác hoặc một đề tài, tư tưởng, đặc điểm loại, thể loại nổi bật thể hiện trong sáng tác của tác giả.

+ Đọc rộng: Cần tìm đầy đủ, bao quát về tác giả, từ tiểu sử đến các chặn đường sang tác, thể loại, tác phẩm, các bài phê bình, nghiên cứu về tác giả ấy.

 

Hoạt động 2: Xây dựng hồ sơ về tác giả

  1. Mục tiêu: HS tiến hành tìm kiếm thu thập các tài liệu liên quan đến tác giả làm cơ sở cho việc đọc, tìm hiểu về tác giả, xây dựng được danh mục tài liệu đọc về tác giả.
  2. Nội dung: HS tìm kiếm các nội dung liên quan đến tác giả.
  3. Sản phẩm học tập: Xây dựng được danh mục tài liệu đọc về tác giả
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 2: Xây dựng hồ sơ về tác giả

-  GV đặt câu hỏi để HS nghiên cứu và tìm hiểu

+ Em đã tìm được tác giả mà mình yêu thích chưa?

+ Ví dụ đối với tác giả Nam Cao em cần chuẩn bị những gì?

-       HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-  Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Xây dựng hồ sơ về tác giả

-     HS lựa chọn tác giả mình muốn tìm hiểu sau thời gian suy nghĩ

-     Ví dụ đối với tác giả Nam Cao HS có thể tập hợp các tài liệu liên quan theo danh mục, từ đó chọn các tài liệu cần đọc;

+ Tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao:

·               Truyện ngắn trước Cách  mạng: Chí Phèo (1941), Dì Hảo (1941), Giăng sáng (1942), Tư cách mõ (1943), Lão Hạc (1943), Đời thừa (1943), Một bữa no (1943), Một đám cưới (1944).

·               Tiểu thuyết: Sống mòn (1944), Truyện người hàng xóm (1944)…

·               Truyện kí sau Cách Mạng: Mò sâm banh (1945), Đường vô Nam (1946), Ở rừng (1947-1948), Đôi mắt (1948).

+ Một số tài liệu nghiên cứu riêng hoặc có thể đề cập đến Nam Cao:

-                Bích Thu ( tuyển chọn và giới thiệu 2007) Nam Cao – Về tác gia và tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội.

-                Tuyển tập Nam Cao (2020), NXB Văn học, Hà Nội.

 

Hoạt động 3: Đọc ghi chép và tổng hợp các thông tin cần thiết về một tác giả

  1. Mục tiêu: HS tiến hành tìm hiểu, đọc và ghi chép về tác giả.
  2. Nội dung: HS tiến hành đọc, ghi chép thông tin về tác giả, tác phẩm, nhận định về tác giả.
  3. Sản phẩm học tập: Những thông tin về tác giả, tác phẩm.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 3: Đọc ghi chép và tổng hợp các thông tin cần thiết về một tác giả

-      GV đặt câu hỏi để HS thực hiện. Chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện:

+ Trình bày những thông tin mà em tìm hiểu được về tác giả Nguyễn Huy Thiệp với đề tài nông thôn mà ông theo đuổi?

·     Nhóm 1: Tóm tắt tiểu sử tác giả Nguyễn Huy Thiệp?

·     Nhóm 2: Các tác phẩm tiêu biểu về đề tài nông thôn của Nguyễn Huy Thiệp?

·     Nhóm 3: những nghiên cứu nhận định của Nguyễn Huy Thiệp?

·     Nhóm 4: tổng hợp tất cả những nội dung đã đọc về Nguyễn Huy thiệp

-         HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-         Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện  nhóm lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

III. Đọc, ghi chép và tổng hợp các thông tin cần thiết về một tác giả

Nhóm 1: Tóm tắt tiểu sử tác giả Nguyễn Huy Thiệp

Nhóm 2: Các tác phẩm viết về đề tài nông thôn của Nguyễn Huy Thiệp

·  Chảy đi sông ơi (1985), Những bài học nông thôn (1988), Thương nhớ đồng quê (1992), Chăn trâu cắt cỏ (1996), Chú Hoạt tôi (2001)…

·  Ghi chép về tác phẩm: Ví dụ truyện ngắn Chảy đi sông ơi.

·  Đề tài: Cuộc sống của những con người đánh cá trên sông nước.

·  Cốt truyện: Nhân vật “Tôi” trong một lần được nghe câu chuyện truyền thuyết huyễn hoặc về con trâu đen ở khúc sông nên đã xin đi theo những người đánh cá đêm nhưng gặp toàn ông chủ thuyền ghê gớm, đáng sợ. Có lần khi đi đang tranh giành luồng cá, nhân vật “tôi” đã bị hất xuống sông và được một người phụ nữ cứu. Sau một thời gian làm trên thành phố nhân vật tôi về lại bến sông xưa thì được tin người phụ nữ cứu mình năm xưa bị chết đuối mà không được ai cứu, điều này đã để lại nhiều cảm xúc và ám ảnh trong lòng nhân vật.

·  Tình huống truyện: Nhân vật “tôi” đã xin đi theo thuyền đánh cá với ước mong được nhìn thấy con trâu đen trong truyền thuyết.

·  Thời gian và không gian truyện: Chủ yếu buổi đêm trên những con thuyền đánh cá chật chội, tăm tối.

·  Nhân vật: Những con người bặm trợn với những câu chuyện nửa thực nửa hư ghê rọn, hưng cũng có những con người nhân hậu hiểu đời, hiểu người và làm việc cao đẹp như chị THắm.

·   Ngôi kể: ngôi thứ nhất, nhân vật xưng tôi, người chứng kiến và trải nghiệm nhiều cung bậc của cuộc sống.

·  Nghệ thuật nổi bật: Xây dựng hình ảnh biểu tượng, dòng sông như dòng đời  luôn trôi chảy,  chảy mang theo hết thảy những vui buồn, Nhưng có những điều vẫn luôn ở lại, ám ảnh, day dứt như khát khao kiếm tìm con trâu đen trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôi.

+ Những câu văn tiêu biểu:

·      Chảy đi sông ơi/ băn khoăn làm gì?/ Rồi sông dòi hết/ anh hùng con chi?...

·      Con sông tựa như giật mình phút chốc sau đó lại lặng im trôi, giống như một người hiểu biết tất cả nhưng đang mê mải suy nghĩ, chẳng cần mà cũng chẳng thèm biết đến xung quanh chộn rộn những gì.

·      Đừng trách họ thế- người phụ nữ an ủi giọng nói ngân nga như hát – có ai yêu thương họ đâu…. Họ đói mà ngu muội lắm….

Nhóm 3: nghiên cứu, nhận định về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp

-  Nguyễn Huy Thiệp đã làm một cuộc cách mạnh trong tư duy nghệ thuật, những tác phẩm của ông mang lại cho người đọc một cảm gác vừa thân quen, vừa lạ lẫm, vừa truyền thống vừa hiện đại. Ta có thể vừa đọc, vừa nhận ra một Nguyễn Huy Thiệp vừa cá tính, vừa phóng khoánh trong truyện ngắn đọc rất tự nhiên của ông. (Trần Quỳnh Nga –baohatinh.vn)

-  Chị Thắm trong “Chảy đi sông ơi” cứu không biết bao nhiêu người chết đuối, khi nghe chú bé trách bọn dánh cá đêm độc ác chị nói với em “ Đừng trách họ thế (…) có ai yêu thương họ đâu…”. Đó là tấm lòng bao dung sẵn sàng mở ra thông cảm với mọi người, kể cả kẻ ác. ( Hồ Tấn Nguyên Minh – vanhocsaigon.vn)

Nhóm 4:Tổng kết tất cả những nội dung đã đọc về Nguyễn Huy Thiệp ( hướng đọc về đề tài nông thôn)

Từ khóa tìm kiếmchuyên đề giáo án văn 11 sách mới, giáo án chuyên đề văn 11 kết nối, giáo án chuyên đề văn 11 sách mới kntt, giáo án sách kết nối 11 văn

Giáo án word chuyên đề môn ngữ văn 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Khi đặt: nhận đủ giáo án kì I + 1/2 kì 2
  • 15/12: bàn giao đủ cả năm

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT:

  • Khi đặt: nhận đủ giáo án kì 1
  • 30/11: bàn giao 1/2 kì 2
  • 30/01: bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

Với môn Toán, Ngữ văn:

  • Word: 350k/ kì/ mỗi môn - 400k/ cả năm/ mỗi môn
  • Powerpoint: 450k/ kì/ mỗi môn - 500k/ cả năm/ mỗi môn
  • Word +Powerpoint: 600k/ kì/ mỗi môn - 700k/ cả năm/ mỗi môn

Với các môn còn lại:

  • Word: 300k/ kì/ mỗi môn - 350k/ cả năm/ mỗi môn
  • Powerpoint: 400k/ kì/mỗi môn - 450k/ cả năm/ mỗi môn
  • Word +Powerpoint: 500k/ kì/ mỗi môn - 600k/ cả năm/ mỗi môn

=> Khi đặt: tặng kèm luôn mẫu đề kiểm  tra ma trận+ 5 phiếu trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Xem thêm giáo án các môn khác

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay