echo 12344444;die;

Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)

Tổng hợp đầy đủ bài giảng điện tử (bài giảng Powerpoint) môn trải nghiệm hướng nghiệp 8 sách chân trời bản 2. Về nội dung, bài soạn đầy đủ các phần, đảm bảo chương trình giảng dạy của giáo viên. Về hình thức, bài soạn hiện đại, hình ảnh đẹp mắt, trò chơi phong phú. Hi vọng, với bộ tài liệu này, hi vọng việc dạy môn trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)
Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ”

Luật chơi:

  • Lớp cử ra quản trò điều hành trò chơi.
  • Quản trò sẽ hô các khẩu lệnh để các bạn thực hiện động tác theo.
  • Tốc độ của các câu khẩu lệnh có thể nhanh hơn, người chơi phải chú ý để thực hiện động tác sao cho đúng.

Rèn luyện một số nét tính cách cá nhân

Tính cách của bản thân

Điều chỉnh cảm xúc

Rèn luyện nét tính cách yêu thích

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CHỦ ĐỀ 1:

RÈN LUYỆN MỘT SỐ NÉT TÍNH CÁCH CÁ NHÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần 1.

Tìm hiểu một số nét tính cách cá nhân

1.1. Gọi tên một số nét tính cách và mô tả các nét tính cách đó

Làm việc cá nhân: chỉ ra các nét tính cách tích cực và tiêu cực của bản thân mình.

Em có thể kẻ bảng để trình bày

Tích cực

Tiêu cực

  

Trả lời

Tích cực

Tiêu cực

Ø Tính cách vui vẻ

Ø Tính cách tự tin

Ø Tính cách lạc quan

Ø Tính cách hòa dồng

Ø Tính cách dịu dàng

Ø Tính cách nhát gan

Ø Tính cách nóng giận

Ø Tính cách lười biếng

Ø Tính cách khờ khạo

Ø Tính cách bi quan

Thảo luận nhóm

Tìm ra những biểu hiện về hành vi và lời nói thường thấy ở nét tính cách tích cực/ chưa tích cực và viết kết quả vào bảng hoạt động nhóm.

SOẠN GIÁO ÁN HDTN 6 CTST CHI TIẾT:

Một số biểu hiện ở nét tính cách tích cực

Vui vẻ

  • Hay cười
  • Cởi mở
  • Hài hước

Tự tin

  • Tin vào bản thân
  • Tin vào khả năng của mình

Chăm chỉ

  • Sự nỗ lực
  • Cố gắng
  • Không phải nhắc, giục

Nóng tính

  • Nóng nảy
  • Không điềm tĩnh
  • Khó kiềm chế cảm xúc

Nhát gan

  • Thiếu can đảm
  • Sợ sệt các sự việc liên quan đến bản thân

Lười biếng

  • Ỉ lại
  • Lười vận động
  • Lười suy nghĩ
  • Không tích cực

Kết luận

Nét tính cách tích cực sẽ mang sẽ lại kết quả tích cực

SOẠN GIÁO ÁN HDTN 7 CTST CHUẨN:

1.2. Chia sẻ một số nét tính cách của người bạn mà em yêu thích

Chia sẻ về người bạn mà mình yêu quý và những nét tính cách của bạn:

  • Bạn em có những nét tính cách nào nổi bật.
  • Ưu điểm của bạn ấy là gì?
  • Bạn ấy có nhược điểm gì không?

“Yêu nhau yêu cả đường đi ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”

Câu nói trên có đúng khi ta nhìn nhận về người bạn mà mình yêu quý không?

Làm việc nhóm

  • Mở SBT Hoạt động trải nghiệm 8 tr.4, chia sẻ nội dung mình đã làm với các bạn trong nhóm.

Nét tính cách

tích cực

Nét tính cách

tiêu cực

...............................................

...............................................

...............................................

...............................................

...............................................

...............................................

Trả lời

Nét tính cách

tích cực

Nét tính cách

tiêu cực

- Chu đáo.

- Khiêm tốn.

- Vị tha.

- Khoan dung.

- Kiên nhẫn.

- Quyết đoán

- Dễ cáu giận.

- Thiếu chính kiến.

- Lười biếng.

- Đố kị.

1.4. Chia sẻ ảnh hưởng của những nét tính cách đến học tập và mối quan hệ

Thảo luận nhóm đôi

Em hãy chia sẻ về những ảnh hưởng của các nét tính cách tới học tập và các mối quan hệ.

SOẠN GIÁO ÁN HDTN 8 CTST BẢN 2 MỚI KHÁC:

Sự chu đáo

  • Mang lại cho em sự yêu thương
  • Tình bạn tốt đẹp
  • Tính cẩn thận
  • Thực hiện công việc chỉn chu
  • Mọi người tín nhiệm
  • Tính ích kỉ
  • Bị mọi người xa lánh, không ai quan tâm đến
  • Thiếu ý chí
  • Cản trở hoàn thành các công việc đúng hạn

1.5. Trao đổi cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực của bản thân

  • Lựa chọn một nét tính cách muốn điều chỉnh và đưa ra cách rèn luyện để khắc phục nét tính cách ấy.

Cách khắc phục

Ví dụ

Gọi tên tính cách mà em muốn khắc phục.

- Thiếu kiên nhẫn.

Xác định những biểu hiện cơ bản của tính cách đó.

- Thường xuyên bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng.

- Chưa nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ

Xác định cách có thể khắc phục những biểu hiện ấy

- Đưa ra lời hứa và quyết tâm thực hiện đúng hạn các nhiệm vụ học tập được giao.

- Nếu có khó khăn thì không nản chí mà luôn chủ động tìm sự hỗ trợ, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Tự ghi nhận cho sự cố gắng của bản thân và quyết tâm thực hiện mục tiêu đề ra.

- Lập cuốn sổ để ghi công việc hằng ngày và đánh dấu các công việc đã hoàn thành.

- Tự thưởng cho bản thân sau mỗi cố gắng bằng món quà mà em yêu thích.

1.6. Chia sẻ kết quả khắc phục nét tính cách chưa tích cực

  • Các em hãy chia sẻ với cả lớp về cách khắc phục các nét tính cách chưa tích cực:

Khắc phục tính nóng giận

-      Tránh suy nghĩ tiêu cực.

-      Học cách đối mặt với khó khăn.

-      Giữ được bình tĩnh trong tình huống.

Phần 2.

Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân

Thảo luận nhóm: Chỉ ra những thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:

Nhóm 1, 2

Tình huống 1: Q đang cáu giận với bạn thân và muốn quát thật  to nhưng ngay lúc ấy Q tự nhắc nhở bản thân mình cần bình tĩnh một chút và hít một hơi thật sâu. Q nghĩ đến những việc tích cực mà bạn đã làm cho mình và cảm xúc cáu giận dần nguôi ngoai.

Nhóm 3, 4

Tình huống 2: T vừa đi, vừa nói chuyện vui vẻ với bạn thì thấy một cậu bé lấm lem ngồi bên đường, đang ăn bát cơm nguội. T bỗng khững lại, vẻ mặt trở nên ưu tư và nói: “Thương cậu bé kia quá! Mình có thể làm gì đây?”.

Q đang cáu giận nhưng cố trấn tĩnh nhắc nhở bản thân phải bình tĩnh, nghĩ về những việc trước kia bạn đã làm cho mình.

Q đang cáu giận nhưng cố trấn tĩnh nhắc nhở bản thân phải bình tĩnh, nghĩ về những việc trước kia bạn đã làm cho mình.

Kể thêm một số tình huống khác nhau trong cuộc sống khiến cảm xúc của bản thân thay đổi.

Kể thêm một số tình huống khác nhau trong cuộc sống khiến cảm xúc của bản thân thay đổi.

Thế giới cảm xúc con người rất thú vị và phức tạp. Cảm xúc luôn thay đổi do sự thay đổi của môi trường và bản thân. Nhận diện sự thay đổi của cảm xúc là bước đầu giúp chúng ta hiểu bản thân để có thể điều chỉnh.

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

Phần 3.

Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

3.1. Chia sẻ về cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân

Chia sẻ với các bạn trong nhóm về cách mà em hay  sử dụng để giải tỏa cảm xúc của bản thân.

Một số cách để giải tỏa cảm xúc

Giải tỏa cảm xúc

Thả lỏng cơ thể, tập trung vào hơi thở và thở đều.

Tâm sự, chia sẻ với người đáng tin cậy.

Tách mình ra khỏi không gian gây cho mình cảm xúc tiêu cực.

Tập thể dục cường độ vừa phải.

Dành thời gian để nghỉ ngơi

Một số cách để giải tỏa cảm xúc

Tạo cảm xúc tích cực

Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội với nhóm bạn.

Tham gia hoạt động thể dục, thể thao.

Tạo niềm vui cho mình và mọi người.

Dành thời gian để nói chuyện với những người có suy nghĩ tích cực.

Xác định các mặt tiêu cực của bản thân và cố gắng điều chỉnh.

Các nhóm đọc các tình huống trong SGK và xây dựng kịch bản và đóng vai để điều chỉnh cảm xúc trong tình huống.

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Tình huống 1

Tình huống 2

Tình huống 3

Tình huống 1

Dạo này H thấy buồn vì bố mẹ không hiểu mình, thường hay la mắng mình.

  • H đã có suy nghĩ chưa đúng về sự quan tâm của bố mẹ khi cho rằng bố mẹ can thiệp sâu vào chuyện riêng của mình và không hiểu mình.
  • Đây là đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, khi bố mẹ thiếu dân chủ một chút là H sẽ thu mình và ít tâm sự.

Tình huống 2

K và T là bạn thân của nhau từ nhỏ. K rất bức xúc khi nghe thông tin T đã nói không đúng về mình với nhóm bạn trong lớp.

  • Đặc điểm tâm lí lứa tuổi này là đánh giá cao tình bạn. Khi có vấn đề “nói xấu” thì rất khó chấp nhận và mâu thuẫn có thể nảy sinh.
  • Cần tự kiểm soát cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực; tìm hiểu đầy đủ câu chuyện trước khi tỏ thái độ.

Tình huống 3

M luôn cố gắng trong học tập nhưng kết quả chưa được cải thiện. M cảm thấy thất vọng với bản thân và nghĩ rằng: “Mình là đứa trẻ kém thông minh nên không thể có kết quả học tập tốt được.”

  • Đặc điểm tâm lí lứa tuổi vị thành niên của M là thường buồn vui vô cớ; dễ buồn, dễ vui, dễ cáu,...
  • Cần quan sát bản thân, quyết tâm tránh những cảm xúc tiêu cực kéo dài; tham gia các hoạt động khác nhau để xây dựng cảm xúc tích cực.

3.3. Chia sẻ về những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

Làm việc nhóm

Các em chia sẻ các tình huống mà mình đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực với các bạn trong nhóm.

Gợi ý tham khảo

Trong đợt dịch Covid 19 vừa qua, vì phải nằm viện điều trị và không đến lớp học được, nên kết quả học tập của em có phần giảm xuống. Tuy nhiên, em đã tự động viên mình phải cố gắng học tập hơn bằng việc nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. Thời gian ở nhà, em ôn tập kiến thức đã học và tự bổ sung một số kiến thức nâng cao. Nhờ đó, việc học tập của em đã được cải thiện rõ rệt.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những khó khăn trong giải quyết vấn đề mà em gặp phải và cách em đã xử lí.

  • Các khó khăn em gặp phải có thể thuộc trong các nhóm sau đây:

Trong quan hệ với bạn bè

Trong quan hệ với thầy cô

Trong quan hệ với bố mẹ

Trong học tập

Dễ nổi nóng khi tranh luận

Không dám hỏi khi gặp khó khăn

Chưa biết cách chia sẻ với bố mẹ

Chưa tìm được phương pháp học tập hiệu quả

-------------------Còn tiếp ----------------------

Từ khóa tìm kiếmGiáo án powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời bản 2, GA điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 CTST bản 2

Giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 (có xem trước)

THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Khi đặt: Nhận đủ kì 1
  • 30/11 bàn giao tiếp 1/2 kì 2
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

Với môn Toán, Ngữ văn:

  • Word: 350k/ kì/ mỗi môn - 400k/ cả năm/ mỗi môn
  • Powerpoint: 450k/ kì/ mỗi môn - 500k/ cả năm/ mỗi môn
  • Word +Powerpoint: 600k/ kì/ mỗi môn - 700k/ cả năm/ mỗi môn

Với các môn còn lại:

  • Word: 300k/ kì/ mỗi môn - 350k/ cả năm/ mỗi môn
  • Powerpoint: 400k/ kì/mỗi môn - 450k/ cả năm/ mỗi môn
  • Word +Powerpoint: 500k/ kì/ mỗi môn - 600k/ cả năm/ mỗi môn

=> Khi đặt: tặng kèm luôn mẫu đề kiểm  tra ma trận+ 5 phiếu trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Xem thêm giáo án các môn khác

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay