Danh mục bài soạn

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Chương 2. Hàm số bậc nhất

PHẦN HÌNH HỌC

Chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chương 2. Đường tròn

Giải toán vnen 9 tập 1: Bài tập 4 trang 49

Bài tập 4: Trang 49 sách VNEN 9 tập 1

a) Viết phương trình các đường thẳng biết rằng các đường thẳng (d1), (d2), (d3) này theo thứ tự cắt trục tung tại các điểm có tung độ lần lượt là 1; $\sqrt{3}$ ; - $\sqrt{3}$ và tạo với trục Ox các góc $45^{\circ}$; $30^{\circ}$; $60^{\circ}$.

b) Cho đường thẳng (d'): y = ($\sqrt{m}$ - 1).x + 11. Tìm m để đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d1).

c) Cho đường thẳng (d''): y = (2m - 1).x - 9. Tìm m để đường thẳng (d'') cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2).

Cách làm cho bạn:

a) 

Gọi phương trình đường thẳng (d1): y = ax + b

Vì (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 nên y0 = 1 , (d1) tạo với Ox một góc 45 độ nên x0 = y0 = 1

Suy ra (d1) đi qua hai điểm (0; 1) và (1; 0) 

Phương trình đường thẳng (d1) là y = - x + 1

Tương tự: phương trình đường thẳng (d2) là y = - $\frac{\sqrt{3}}{3}$x + $\sqrt{3}$

                  phương trình đường thẳng (d3) là y = $\sqrt{3}$x - $\sqrt{3}$

b) Để đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d1) thì ($\sqrt{m}$ - 1) = - 1 $\Leftrightarrow $ m = 0

Vậy m = 0

c) Để đường thẳng (d'') cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2) thì

(2m - 1) $\neq $ - $\frac{\sqrt{3}}{3}$

và (2m - 1) $\neq $ $\sqrt{3}$

$\Leftrightarrow $ m $\neq $ $\frac{3 - \sqrt{3}}{6}$

và m $\neq $ $\frac{1 + \sqrt{3}}{2}$.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận