Danh mục bài soạn

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Chương 2. Hàm số bậc nhất

PHẦN HÌNH HỌC

Chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chương 2. Đường tròn

Giải toán vnen 9 tập 1: Bài tập 1 trang 65

D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Bài tập 1: Trang 65 sách VNEN 9 tập 1

Bài toán 1: Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất 230km có nhìn thấy nhau hay không nếu khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 2 200km? Biết rằng bán kính R của Trái Đất gần bằng 6 370km và hai vệ tinh "nhìn" thấy nhau nếu OH > R (OH là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến đường thẳng nối hai vệ tinh AB).

Cách làm cho bạn:

Ta có hình vẽ sau:

Theo bài ra, A, B cùng cách mặt đất 230km nên tam giác OAB cân tại O. 

Khoảng cách AB là 2200km và bán kính Trái Đất bằng 6370km nên:

OA = OB = 230+ 6370 = 6600 km

Theo hình vẽ ta có: OH = $\sqrt{OA^{2} - AH^{2}}$  = $\sqrt{6600^{2} - 1100^{2}}$ = 6507 > 6307 hay OH > R

Vậy hai vệ tinh A, B có thể nhìn thấy nhau.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận