Giải SBT QPAN 10 sách cánh diều Bài 8: Đội ngũ từng người không có súng

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 8: Đội ngũ từng người không có súng, sách bài tập Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10 - bộ sách cánh diều. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong học tập.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 8.1: Các bạn A, B, C có ý kiến sau:

- Bạn A: Động tác nghiêm để rèn luyện tác phong nghiêm túc, tư thế hùng mạnh, khẩn trương và đức tính bình tĩnh, nhẫn nại.

- Bạn B: Động tác nghiêm để rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh.

- Bạn C: Đứng nghiêm là động tác cơ bản làm cơ sở cho các động tác khác.

Em hãy nhận xét ý kiến của ba bạn.

Câu 8.2: Chọn phương án nêu chính xác và đầy đủ về ý nghĩa của động tác nghỉ. Động tác nghỉ để

A. khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh và tập trung sức chú ý.

B. khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn tập trung được sức chú ý.

C. khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh.

D. chuẩn bị nghi giải lao hoặc giải tán.

Câu 8.3Chọn phương án nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa của động tác quay tại chỗ.

Động tác quay tại chỗ để:

A. đổi hướng nhanh chóng, chính xác.

B. đổi hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn giữ được vị trí đứng, duy trì trật tự đội hình.

C. đổi hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn giữ được vị trí đứng.

D. đối hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn duy tì được trật tự đội hình.

Câu 8.4: Chọn phương án nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa của động tác chào, thôi chào.

Động tác chào, thôi chào để:

A. biểu thị tính kỉ luật, thể hiện nếp sống văn minh và thống nhất hành động.

B. biểu thị tính kỉ luật, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động.

C. biểu thị tính kỉ luật và nếp sống văn minh.

D. biểu thị tính kỉ luật và thống nhất hành động.

Câu 8.5: Khi thực hiện động tác nghiêm, hai gót chân đặt sát nhau nằm trên một đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng một góc bao nhiêu độ tính từ mép trong hai bàn chân?

A. 30°

B. 90°

C. 45°

D. 60°

Câu 8.6Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái), toàn thân quay sang phải (trái) một góc bao nhiêu độ?

A.45°

B. 90°

C. 60°

D. 100°

Câu 8.7Khi thực hiện động tác quay nửa bên phải (trái), toàn thân quay sang phải (trái) một góc bao nhiêu độ?

A. 30°

B. 60°

C. 45°

D. 90°

Câu 8.8: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác nghiêm trong hình 8.1

Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác

 

: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác

Câu 8.9: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác nghỉ cơ bản trong hình 8.2.

Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác nghỉ cơ bản trong hình 8.2.

Câu 8.10Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác quay tại chỗ trong hình 8.3.

Câu 8.10 trang 40 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác quay tại chỗ trong hình 8.3.

Câu 8.11Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ trong thực hiện động tác chào cơ bản khi đội mũ cứng trong hình 8.4.

Câu 8.11 trang 40 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ trong thực hiện động tác chào cơ bản khi đội mũ cứng trong hình 8.4.

Câu 8.12: Phương án nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều?

Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều thực hiện khi:

A. di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự, biểu hiện sự trang nghiêm của quân đội.

B. di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự, biểu hiện sự thống nhất, hùng mạnh, trang nghiêm của quân đội.

C. di chuyển đội hình, biểu hiện sự thống nhất, hùng mạnh, trang nghiêm của quân đội.

D. di chuyển đội hình, biểu hiện sự trang nghiêm của quân đội.

Câu 8.13: Phương án nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân, đi đều chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang đi đều?

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân, đi đều chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang đi đều để:

A. điều chỉnh đội hình trong khi đi đều được nhanh chóng và trật tự.

B. điều chỉnh đội hình trong khi đi đều.

C. điều chỉnh đội hình trong khi đi đều được nhanh chóng.

D. điều chỉnh đội hình trong khi đi đều được trật tự.

Câu 8.14Độ dài bước đi đều là

A. 65 cm, vận dụng đối với học sinh là 55 cm.

B. 70 cm, vận dụng đối với học sinh là 65 cm.

C. 75 cm, vận dụng đối với học sinh là 60 cm.

D. 80 cm, vận dụng đối với học sinh là 75 cm.

Câu 8.15: Khi đi đều, tay phải (trái) đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và nâng lên, cánh tay trên tạo với thân người một góc bao nhiêu độ?

A. 60°

B. 45°

C. 70°

D. 90°

Câu 8.16Khi đi đều, tay trái (phải) đánh về phía sau, cánh tay thằng, sát thân người, hợp với thân người một góc bao nhiêu độ?

A. 45°

B. 50°

C. 30°

D. 60°

Câu 8.17: Tốc độ đi đều là:

A. 102 bước trong 1 phút.

B. 104 bước trong 1 phút.

C. 106 bước trong 1 phút.

D. 108 bước trong 1 phút.

Câu 8.18: Khi giậm chân, chân trái (phải) nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất:

A. 35 cm, vận dụng đối với học sinh là 25 cm.

B. 30 cm, vận dụng đối với học sinh là 20 cm.

C. 25 cm, vận dụng đối với học sinh là 15 cm.

D. 20 cm, vận dụng đối với học sinh là 15 cm.

Câu 8.19: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác đi đều trong hình 8.5.

Câu 8.19 trang 43 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác đi đều trong hình 8.5.

Câu 8.20: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác giậm chân trong hình 8.6.

Câu 8.20 trang 43 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác giậm chân trong hình 8.6.

Câu 8.21: Động tác tiến, lùi, qua phài, qua trái vận dụng để di chuyên vị trí ở cự li ngắn từ:

A. bốn bước trở lại.

B. năm bước trở lại.

C. sáu bước trở lại.

D. mười bước trở lại.

Câu 8.22: Phương án nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa của động tác ngồi xuống, đứng dậy?

Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng trong khi:

A. học tập ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được trật tự, thống nhất.

B. sinh hoạt ngoài trời được trật tự, thống nhất.

C. học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được trật tự, thống nhất.

D. học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế).

Câu 8.23: Phương án nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa của động tác chạy đều, đứng lại?

Động tác chạy đều, đứng lại để:

A. vận động hành tiến được nhanh chóng, trật tự và thống nhất.

B. vận động được nhanh chóng, trật tự và thống nhất.

C. vận động hành tiến được trật tự và thống nhất.

D. vận động hành tiến được trật tự.

Câu 8.24Độ dài mỗi bước khi tiến (lùi) là:

A. 75 cm, vận dụng dôi với học sinh là 60 cm.

B. 70 cm, vận dụng đôi với học sinh là 55 cm.

C. 65 cm, vận dụng đối với học sinh là 50 cm.

D. 60cm, vận dụng đối với học sinh là 45 cm.

Câu 8.25: Độ rộng mỗi bước (tính từ mép ngoài của hai bàn chân) khi qua phải (trái) là:

A.75 cm, vận dụng đối với học sinh là 60 cm.

B. 70 cm, vận dụng đối với học sình là 55 cm.

C. 65 cm, vận dụng đối với học sinh là 50 cm.

D. bằng vai.

Câu 8.26: Trước khi thực hiện động tác ngồi xuống, chân phải bước chéo qua chân trái, bàn chân phải đặt sát bàn chân trái sao cho gót chân phải ngang:

B. 1/3 bàn chân trái.

A. bàn chân trái.

C. 1/2 bàn chân trái.

D. 1/4 bàn chân trái.

Câu 8.27Độ dài bước chạy đều là:

A. 65 cm, vận dụng đối với học sinh là 55 cm.

B. 75 cm, vận dụng đối với học sinh là 65 cm.

C. 80 cm, vận dụng đối với học sinh là 70 cm.

D. 85 cm, vận dụng đối với học sinh là 75 cm.

Câu 8.28Tốc độ chạy đều là:

A. 170 bước trong 1 phút.

B. 160 bước trong 1 phút.

C.150 bước trong 1 phút.

D.140 bước trong 1 phút.

Câu 8.29Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thuc hiện động tác tiến trong hình 8.7.

Câu 8.29 trang 45 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thuc hiện động tác tiến trong hình 8.7.

Câu 8.30: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác ngồi xuống, đứng dậy trong hình 8.8.

Câu 8.30 trang 46 SBT GDQP 10: Quan sát và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác ngồi xuống, đứng dậy trong hình 8.8.

Pages

Từ khóa tìm kiếm google:

giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều, giải sách cánh diểu 10 môn giáo dục uốc phòng và an ninh, giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 sách mới bài 8, bài 8: Đội ngũ từng người không có súng
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT QPAN 10 sách cánh diều Bài 8: Đội ngũ từng người không có súng . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Phần trình bày do Thanh Tuyền CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận