Giải SBT QPAN 10 sách cánh diều Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương, sách bài tập Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10 - bộ sách cánh diều. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong học tập.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 12.1: Những trường hợp nào sau đây không phải tai nạn thông thường?

A. Đuối nước

B. Ngất

C. Bong gân

D. Bong võng mạc

E. Say nóng,say nǎng

G. Ngộ độc rượu.

K. Đau ruột thừa

I. Bỏng

H. Rắn độc cắn

Câu 12.2: Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụng với nạn nhân bị đuối nước?

A. Tìm kiếm sự trợ giúp của người khác, đồng thời đưa nạn nhân ra khỏi nuớc một cách an toàn

B. Đặt nạn nhân nằm nghiêng ở chỗ khô ráo; móc đờm, dãi,... ở miệng nạn nhân

C. Hà hơi, thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực đến khi nạn nhân tự thở được

D. Cho nạn nhân uống nước mát

Câu 12.3Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụng với nạn nhân bi bỏng?

A. Loại trừ nguyên nhân gây bỏng cho nạn nhân

B. Ngâm vêt bỏng vào nước lạnh để giảm đau

C. Rửa vết bỏng bằng nước sạch với xà phòng rồi sát trùng

D. Bǎng ép vùng bị tổn thương

E. Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất (nếu bị bỏng nặng)

Câu 12.4: Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụng với nạn nhân bị rắn lục cắn?

A. Bǎng ép

B. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp

C. Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn

D. Có thể rùa vêt cắn bằng nước sạch với xà phòng rồi sát trùng

E. Trấn an nạn nhân, không để nạn nhân tự đi lại

G. Sau khi sơ cứu, chuyến ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất

Câu 12.5: Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụn với nạn nhân bị say nóng, say nắng?

A. Chuyền nạn nhân đến nơi thoáng mát

B. Bất động chân, tay bằng nẹp

C. Cởi bớt trang phục, nới lỏng quần áo, tháo tất

D. Cho nạn nhân uống nước mát và chườm nước mát vào trán, gáy, nách, ben,..

E. Trường hợp nặng, sau khi sơ cứu chuyền ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất

Câu 12.6: Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụng với nạn nhân bị ngất?

A. Đưa nạn nhân vào chỗ thoáng, mát; cởi cúc áo, quần,.. để máu dễ lưu thông

B. Kích thích vào các đầu ngón tay, ngón chân và giật tóc mai

C. Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng ngực đến khi nạn nhân tự thở được thì chuyển ngay nạn nhân đến cở sở y tế gần nhất

D. Bất động chân, tay bằng nẹp.

Câu 12.7Cách sơ cứu nào sau đây không áp dụng với nạn nhân bị bong gân?

A. Chườm đá lạnh vào khu vực sưng đau 20 -30 phút

B. Băng ép và cố định tạm thời nơi bị tổn thương

C. Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất (nếu bị bong gân nặng)

D. Kích thích vào các đầu ngón tay, ngón chân và giật tóc mai

Câu 12.8: Cầm máu tạm thời để:

A. nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản, góp phần cứu sống nạn nhân và tránh các tai biến nguy hiểm.

B. che kín, ngăn cản và hạn chế vi khuần, vi trùng xâm nhập vết thương.

C. các mô không bị dập nát hoặc hoại tử thêm.

D. thay thế hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực.

Câu 12.9Trường hợp nào sau dây không áp dụng kĩ thuật gấp chi tối đa?

A. Bị chảy máu ở cẳng tay, vết thương không bị gãy xương

B. Bị chảy máu ở cánh tay, vết thương bị gãy xương

C. Bị chảy máu ở cắng chân, vết thương không bị gãy xương

D. Bị chảy máu ở đùi, vết thương không bị gãy xương

Câu 12.10Sắp xếp các hoạt động sau theo thứ tự thực hiện kĩ thuật gấp chi tối đa khi máu chảy ở cẳng tay:

A. Chuẩn bị cuộn băng làm con chèn, dây mềm hoặc băng vải.

B. Kéo mạnh cẳng tay ép vào cánh tay

C. Đặ con chèn vào nếp gấp giữa cẳng tay và cánh tay

D. Buộc chặt cẳng tay vào cánh tay bằng dây mềm hoặc băng vải

Câu 12.11Sắp xếp các hoạt động sau theo thứ tự thực hiện kĩ thuật Garo ở cánh tay:

A. Chuẩn bị gạc y tế, dây vải xoắn hoặc dây cao su

B. Đặt garo sát bên trên vết thương 3-5 cm, cuốn nhiều vòng tương đối chặt, phối hợp bỏ tay ấn động mạch

C. Lót gạc ở chỗ định đặt garo

D. Ấn động mạch để tạm thời cầm máu

E. Buộc cố định garo.

Câu 12.12: Sau khi garo, cần nới garo với chu kì

A. 15 phút.

B. 30 phút.

C. 45 phút.

D. 60 phút.

Câu 12.13: Sau khi garo, không để garo quá:

A. 3-4 giờ.

B. 4-5 giờ.

C. 5-6 giờ.

D. 6-7 giờ.

Câu 12.14: Băng vết thương để:

A. cầm máu, giảm đau, đồng thời che kín, ngǎn cản và hạn chế vi khuẩn, vi trùng xâm nhập vết thương, góp phần làm vết thương mau lành.

B. ngăn ngừa các tổn thương thứ phát phần mềm, mạch máu, thần kinh, dây chằng,...

Câu 12.15: Sắp xếp các hoạt động sau theo thứ tự thực hiện kĩ thuật hà hơi, thổi ngạt:

A. Người cấp cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, lau sạch đờm, dãi trong miệng nạn nhân, khơi thông đường thỏ

B. Hít một hơi thật dài, áp miệng vào miệng nạn nhân rồi thổi

C. Dùng một tay bóp kín hai bên mũi nạn nhân, một tay kéo hàm xuông dưới dể miệng mở ra

Câu 12.16Khi hà hơi, thồi ngạt, cần hít một hơi thật dài, áp miệng vào miệng nạn nhân rồi thối, làm liên tục với nhịp độ:

A.15-20 lần/phút.

C. 25-30 lần/phút.

B. 20-25 lần/phút.

D. 30-35 lần/phút.

Câu 12.17: Sắp xếp các hoạt động sau theo thứ tự thực hiện kĩ thuật ép tim ngoài lồng ngực:

A. Người cấp cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, lau sạch đờm, dãi trong miệng nạn nhân, khơi thông đường thở

B. Dùng súc năng của thân trên ấn mạnh, nhanh thẳng lồng ngực xuống khoang 3,5-5 cm

C. Hai bàn tay đan đè lên nhau và đặt lên trên mũi xương ức của nạn nhân

Câu 12.18: Khi thực hiện kĩ thuật ép tim ngoài lồng ngực, Người cấp cúu dùng sức nặng của thân trên ấn mạnh, nhanh thẳng lồng ngực xuống khoảng 3,5-5 cm, làm liên tục với nhịp độ:

A. 40-50 lần/phút.

B. 50-60 lần/ phút.

C. 60-70 lần/phút.

D. 70-80 lần/phút.

Câu 12.19: Kĩ thuật chuyển thương bế, cõng, vác không áp dụng cho trường hợp nào sau đây?

A. Vết thương nhẹ, không tồn thương cột sống, di chuyên quãng đuờng ngắn.

B. Vết thương nhẹ, tổn thương cột sống, di chuyển quãng đường ngắn.

C. Vết thương nhẹ, tổn thương cột sống nhưng bệnh nhân vẫn tỉnh táo,di chuyển quãng đường ngắn.

D. Vết thương nhe, tổn thương côt sông, di chuyên quang đường ngăn nhung chỉ có một người cấp cứu.

Câu 12.20: Khi chuyển nạn nhân bằng cáng, cần đặt đầu nạn nhân hướng về:

A. phía người đi trước và cao hơn chân nạn nhân.

B. phía người đi sau và cao hơn chân nạn nhân.

C. phía người đi trước và cao bằng chân nạn nhân.

D. phía người đi sau và cao bằng chân nạn nhân.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều, giải sách cánh diểu 10 môn giáo dục uốc phòng và an ninh, giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 sách mới bài 12, bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT QPAN 10 sách cánh diều Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Phần trình bày do Thanh Tuyền CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận