Danh mục bài soạn

Giải SBT Ngữ văn 10 cánh diều bài 7 thơ tự do II Bài tập đọc hiểu Đất nước

Hướng dẫn soạn văn bài 7 thơ tự do sách bài tập ngữ văn 10 bộ sách cánh diều. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong học tập.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1: Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến thức ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận.

a) (....) khác với thơ cách luật, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số câu, số chữ, số vần.

b) Khác với thơ văn xuôi, thơ tự do là thơ (...).

c) Thơ tự do xuất hiện do nhu cầu (1)... khỏi sự ràng buộc chặt chẽ của các quy tắc về hình thức, phản ảnh được các (2)... của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ.

d) Nhân vật trữ tình (một dạng biểu hiện của chủ thể trữ tình) là người (1) .... bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,... trong bài thơ. Đó là (2)... hoặc (3)... nói với người đọc về những cảm nhận, rung động, suy tư,.. của bản thân về con người và cuộc sống.

e) Nhân vật trữ tình “là con người “đồng dạng” của tác giả - nhà thơ hiện ra từ văn bản nhưng (...) giản đơn với tác giả”.

g) (1)... trong bài thơ hiện lên qua việc tác giả sử dụng các từ ngữ (tượng thanh, tượng hình, từ láy,...) và các biện pháp tu từ; gợi cho người đọc cảm nhận về (2)... thông qua các (3)... (thị giác, thính giác,...); giúp nhà thơ (4)..., tư tưởng mạnh mẽ, cách (5)... thêm sống động.

i) (...) trong thơ là trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đầy, bao trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với một tư tưởng, một cách đánh giá của tác giả.

Câu 2: Dòng nào không phải là yêu cầu khi đọc văn bản thơ?

A. Chú ý xác định thể thơ, nhân vật trữ tình

B. Chú ý xác định nhân vật, người kể chuyện và ngôi kể

C. Phát hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

D. Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,... và khái quát chủ đề của tác phẩm

Câu 3: Hình tượng “Đất nước” hiện lên như thế nào trong bài thơ?

Câu 4: Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong “mùa thu nay”. Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba?

Câu 5: Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta”, (“chúng ta”). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?

Câu 6:  Từ hai dòng thơ: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).

Câu 7: Em thích nhất hình ảnh hoặc những câu thơ nào trong bài thơ Đất nước? Vì sao?

Câu 4: Các câu thơ: "Ngoài mép biển người đâu lên đông thế / Ồ, hoá ra toàn những đá trọc đầu..." đem lại cảm nhận gì cho người đọc?

Câu 5: Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).

Câu 6: Tìm hiểu và kể thêm một số bài thơ viết về người lính đảo trong tập Bên cửa sổ máy bay của tác giả Trần Đăng Khoa.

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT Ngữ văn 10 cánh diều bài 7 thơ tự do II Bài tập đọc hiểu Đất nước . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn ngữ văn 10 tập 2 cánh diều. Phần trình bày do Lan Anh CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận