Danh mục bài soạn

Giải SBT kết nối tri thức Lịch sử và Địa lý 6 bài :Ấn Độ cổ đại

Hướng dẫn giải chi tiết bài Ấn Độ cổ đại bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong việc học môn Lịch sử và Địa lý 6.

A- Trắc nghiệm

Câu 1: Hãy xác định phương án đúng.

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang.

B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.

D. sông Ấn và sông Hằng.

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án : D. sông Ấn và sông Hằng.

1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ 

A. tên một ngọn núi.                                       B. tên một con sông.

C. tên một tộc người.                                     D. tên một sử thi.

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án : B. tên một con sông.

1.3. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoởng thời gian nào?

A. 1 000 năm TCN                                          B. 1 500 năm TCN

C. 2 000 năm TCN                                          D. 2 500 năm TCN

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án : D. 2 500 năm TCN

1.4. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở

A. lưu vực sông Ấn.                                         B. lưu vực sông Hằng.

C. miền Đông Bắc Ấn.                                     D. miền Nam Ấn.

Hướng dẫn trả lời:  

Đáp án : A. lưu vực sông Ấn.       

1.5. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?

A. Trung Quốc.                                                  B. Các nước Ả Rập.

C. Các nước Đông Nam Á.                               D. Việt Nam.

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án : C. Các nước Đông Nam Á.     

1.6. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là

A. chữ Nho.                                                       B. chữ Phạn.

C. chữ tượng hình.                                            D. chữ Hin-đu.

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án : C. chữ tượng hình.           

Câu 2: Hãy ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.

 

Hướng dẫn trả lời:  

Câu 3: Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: Đạo Vê-đa, Đạo Bà La Môn, Đạo Phật, Ấn Độ  giáo, A-sô-ca, Thích Ca Mâu Ni để điền vào chỗ (...) trong các câu sau.

Những thế kỉ đầu Công nguyên, (1)...................... cải biến thành đạo Hin-đu.

Khoảng thế kỉ VI TCN, (2)....................... được hình thành, người sáng lập là (3) ......................

Hướng dẫn trả lời: 

Những thế kỉ đầu Công nguyên, (1) đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu.

Khoảng thế kỉ VI TCN, (2) đạo Phật được hình thành, người sáng lập là (3) Thích Ca Mâu Ni.

B- Tự luận

Câu 1:  Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ cổ đại

Lĩnh vực

Thành tựu

Chữ viết

 

Văn học

 

Nghệ thuật

 

Khoa học tự nhiên

 

Hướng dẫn trả lời: 

 

Lĩnh vực

Thành tựu

Chữ viết

 Chữ Phạn được ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết cổ

Văn học

 2 tắc phẩm nổi tiếng là ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na

Nghệ thuật

 cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi

Khoa học tự nhiên

 Họ biết làm lịch

Câu 2: Từ kết quả của bài tập 2 (phần A. Trắc nghiệm), hãy mô tả nét chính về sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại.

Hướng dẫn trả lời: 

- Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ (là giai đoạn Người tối cổ, kéo dài hàng triệu năm), do con người vừa thoát thai khỏi giới động vật, công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém,... nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình, tạo thành những “bẩy người”.

- Khi Người tinh khôn xuất hiện thì bẩy người cũng tan rã, hình thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là thị tộc và bộ lạc. Họ có quan hệ huyết thống. Mọi thành viên trong thị tộc đều là anh em, họ hàng của nhau, có thể do cùng một bà mẹ đẻ ra. Họ có quan hệ cộng đồng, cùng làm chung, hưởng chung (vì vậy nên gọi là công xã thị tộc).

Câu 3: Đọc hai đoạn tư liệu dưới đây, hãy cho biết quan điểm của đạo Phật (1) có mâu thuẫn với quan điểm phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn (2) không? Vì sao?

 

Hướng dẫn trả lời: 

Quan điểm của đạo Phật mâu thuẫn với quan điểm phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn bởi vù đạo Phật cho rằng con người phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn thì cho rằng người thuộc đẳng cấp Su-đra chỉ được đối xử như con vật.

Câu 4: Tại sao nói: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi?

Hướng dẫn trả lời: 

 Ân độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn (đạo Phật, đạo Bà La Môn), nhiều bộ sử thi lớn. Tôn giáo và sử thi Ấn Độ có sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh mẽ đố với nhiều dân tộc khác nhau.

Câu 5: Hãy chỉ ra một số thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay. Hãy nhận xét (viết khoảng 5 câu) về một thành tựu mà em ấn tượng nhất.

Hướng dẫn trả lời: 

- Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay là hệ thống 10 chữ số. 

- Em ấn tượng nhất là hệ thống 10 chủ số mà người Ấn Độ cô đại phát mình ra. Người Ấn Độ đã sáng tạo ra kí hiệu chữ số từ 1 đến 9, sau đó thêm số 0. Có giả thuyết cho rằng, số “0” xuất hiện vào Vương triểu Gúp-ta, sau hơn 1 000 năm phát minh kí hiệu chữ số từ 1 đến 9. Hệ thống 10 chữ số đã được sử dụng rộng rãi và phát triển ra ngoài thế giới. Ngày nay, con người vẫn sử dụng hệ thống 10 chữ số trong cuộc sống hằng ngày.

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải sách bài tập kết nối tri thức lớp 6, sách bài tập KHTN 6 sách KNTT, giải SBT khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài Ấn Độ cổ đại sách bài tập kết nối tri thức và cuộc sống
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT kết nối tri thức Lịch sử và Địa lý 6 bài :Ấn Độ cổ đại . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức. Phần trình bày do Thảo Nguyên1 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận