Danh mục bài soạn

Giải SBT CTST địa lí 7 bài 5 Thiên nhiên Châu Á

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5 Thiên nhiên Châu Á bộ sách bài tập địa lí 7 chân trời sáng tạo. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong việc học môn Địa lí 7

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 

1. Châu Á tiếp giáp với

A. ba đại dương và ba châu lục.

B. ba đại dương và hai châu lục.

C. hai đại dương và ba châu lục.

D. bốn đại dương và ba châu lục.

Trả lời: B

2. Lãnh thổ châu Á có một số đảo và quần đảo kéo dài đến khoảng

A. Xích đạo.

B. chí tuyến Nam.

C. vĩ tuyến 5°N.

D. vĩ tuyến 10°N.

Trả lời: D

3. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới.

B. Châu Á có diện tích lớn thứ hai thế giới.

C. Châu Á có diện tích lớn thứ ba thế giới.

D. Châu Á có diện tích lớn thứ tư thế giới.

Trả lời: A

4. Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm

A. 1/2 diện tích châu Á.

B. 1/4 diện tích châu Á.

C. 3/4 diện tích châu Á.

D. toàn bộ diện tích châu Á.

Trả lời: C

5. Châu Á có sơn nguyên..... đồ sộ nhất thế giới.

A. Đê-can

B. I-ran (Iran)

C. Tây Tạng

D. A-na-to-ni (Anatonian)

Trả lời: C

6. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và trữ lượng lớn.

B. Khoáng sản có vai trò quan trọng với nhiều quốc gia ở châu Á.

C. Một số khoảng sản ở châu Á có trữ lượng bậc nhất thế giới.

D. Hoạt động khai thác khoáng sản ở châu Á hiện đại và gắn với bảo vệ môi trường.

Trả lời: 

7. Châu Á có các đới khí hậu

A. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.

B. cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.

C. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.

D. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo.

Trả lời: C

8. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm

A. mùa đông khô và nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.

B. mùa hạ khô và nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.

C. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.

D. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.

Trả lời: D

9. Kiểu khí hậu gió mùa ở châu Á có đặc điểm

A. mùa đông lạnh và khô; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

B. mùa đông lạnh và ấm; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

C. mùa đông lạnh và khô; mùa hạ nóng, khô, mưa ít.

D. mùa đông lạnh và ấm, mùa hạ nóng, khô, mưa ít.

Trả lời: D

10. Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới ở châu Á là

A. Bai-can.

B. A-ran.

C. Ban-khát.

D. Biển Hồ.

Trả lời: A

11. Nhận định nào sau đây không đúng? 

A. Châu Á có hệ thống sông lớn bậc nhất thế giới

B. Sông ngòi châu Á phân bố không đều.

C. Ở Tây Nam Á và Trung Á, sông có lượng nước lớn.

D. Ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, sông có lượng nước lớn.

Trả lời: C

12. Đới thiên nhiên nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á?

A. Đới lạnh

B. Đới ôn hoà

C. Đới nóng

D. Các đới có diện tích bằng nhau

Trả lời: B

13. Đới thiên nhiên phổ biến là hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu rừng là

A. đới lạnh.

B. đới ôn hoà.

C. đới nóng.

D. tất cả các đới trên.

Trả lời: A

14. Thực vật điển hình của đới nóng ở châu Á là

A. rừng lá rộng.

B. rừng lá kim. 

C. hoang mạc.

D. rừng nhiệt đới.

Trả lời: D

15. Việc khai thác và sử dụng đới thiên nhiên ở châu Á cần chú ý vấn đề

A. bảo vệ và phục hồi rừng.

B. trồng rừng.

C. khai thác hợp lí.

D. hạn chế cháy rừng.

Trả lời: A

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 2: Hãy nối thông tin trong các cột dưới đây cho phù hợp để thể hiện vị trí địa lí tiếp giáp của châu Á với các châu lục, đại dương.

Câu 3: Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong SGK, hãy xác định đối tượng được nhắc đến trong các đoạn thông tin dưới đây.

- A cao khoảng 4 500 m, đồ sộ nhất thế giới.

A là .....................................................................................................................

- B tiếp giáp với châu Á về phía tây nam qua eo đất Xuy-ê.

B là .....................................................................................................................

- C là đồng bằng được bồi đắp bởi phù sa của sông Hoàng Hà.

C là .....................................................................................................................

- D nằm trong dãy núi Hi-ma-lay-a, có độ cao 8 848 m.

D là .....................................................................................................................

- Đ là cao nguyên nằm ở phía bắc của châu Á, bao quanh bởi hai con sông I-ê-nít-xây và Lê-na.

Đ là .....................................................................................................................

- E là hoang mạc nằm sâu trong nội địa của châu Á, phía tây và phía bắc tiếp giáp với dãy Thiên Sơn, phía nam tiếp giáp với dãy núi Côn Luân.

E là .....................................................................................................................

- G được mệnh danh là “vàng đen” và có trữ lượng lớn, phân bố nhiều ở vùng vịnh Péc-xích, Biển Đông.

G là .....................................................................................................................

- H nằm sâu trong nội địa châu Á, là nơi hai con sông Xưa Đa-ria (Syr Darya) và A-mu Đa-ri-a (Amu Darya) đổ vào.

H là ...............................................................................................................

Câu 4: Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây.

Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây

Câu 5: Chuyên mục đọc báo cùng bạn.

1. Qua hai đoạn thông tin trên, hãy cho biết:

Hai đoạn thông tin trên đề cập tới khu vực khí hậu nào ở châu Á.

2. Phân bố của hai khu vực khí hậu này ở châu Á.

3. Những từ khoá mô tả đặc điểm khí hậu ở hai đoạn thông tin trên.

4. Khí hậu Có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động kinh tế - xã hội ở châu Á.

5. Em có đề xuất giải pháp gì giúp người dân khắc phục những hạn chế do đặc điểm khí hậu mang lại.

Câu 6: Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ¨ ở cuối các câu dưới đây. Nếu thông tin sai, hãy sửa lại cho đúng.

Câu 7: Hãy chọn các hình ảnh ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B và ghi vào chỗ trống (...) bên dưới bảng. Sau đó ghi tên đới thiên nhiên tương ứng với kết quả đó.

Hãy chọn các hình ảnh ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B

Câu 8: Hãy sưu tầm một câu chuyện và hai hình ảnh về các vùng khí hậu hoặc các đới thiên nhiên ở châu Á như hai đoạn thông tin đã đề cập ở câu 5. Ghi tóm tắt câu chuyện và dán hai hình ảnh vào các ô tương ứng dưới đây.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải sbt địa lí 7 sách mới, giải địa lí 7 chân trời sáng tạo, giải địa lí 7 CTST bài 5, giải bài Thiên nhiên châu Á
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT CTST địa lí 7 bài 5 Thiên nhiên Châu Á . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Hoàng Yến tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận