Giải SBT chân trời sáng tạo Hoạt động trải nghiệm 6 bài: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

Hướng dẫn giải chi tiết bài Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam bộ sách chân trời sáng tạo. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong việc học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.

Nhiệm vụ 1: Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu

Hãy kể về nghề truyền thống mà em biết và giá trị mà nghề đó mạng lại.

- Tên nghề truyền thống

- Địa điểm.

- Sản phẩm.

- Ý nghĩa và giá trị của nghề truyền thống

Hướng dẫn trả lời: 

Nghề truyền thống mà em biết và giá trị mà nghề đó mạng lại.

- Tên nghề truyền thống: nghề làm tranh khắc gỗ dân gian đông hồ

- Địa điểm: Thuận Thành, Bắc Ninh

- Sản phẩm: tranh nghệ thuật dân gian

- Ý nghĩa và giá trị của nghề truyền thống: sản phẩm mang tính chất phục vụ cuộc sống, trang trí hay xuất khuẩ,... nó thể hiệ giá trị văn hóa gắn với vùng miền.

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống 

1. Quan sát các tranh sau đây và mô tả hoạt động đặc trưng của từng nghề.

 Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

- Tên nghề truyền thống.

- Quy trình tạo sản phẩm bao gồm các hoạt động đặc trưng.

2. Nêu quy trình tạo sản phẩm của một nghề truyền thống (ở nhiệm vụ 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 trang 58, 59).

3. Kể tên dụng cụ lao động và nêu cách sử dụng đụng cụ an toàn khi tham gia nghề truyền thống.

Hướng dẫn trả lời: 

1. Hình 1:

- Tên nghề truyền thống: làm gốm

- Quy trình tạo sản phẩm bao gồm các hoạt động đặc trưng: làm đất, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.

Hình 2:

- Tên nghề truyền thống: dệt vải

- Quy trình tạo sản phẩm bao gồm các hoạt động đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xe bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành vải.

3. Tên dụng cụ lao động: kéo, kim, chỉ, dao , thước, ......

Cách sử dụng dụng cụ an toàn khi tham gia nghề truyền thống:

- Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác

- Cần có đồ bảo hộ lao động

- Không hướng phần sắc nhọn vào mình

- Khi làm cần tập trung và cẩn thận.

 

Nhiệm vụ 3: Phỏng vấn nghệ nhân

1. Hoàn thiện bảng sau đây để xây dựng kế hoạch phỏng vấn nghệ nhân

TTHoạt độngNgười thực hiệnThời gian thực hiện
1Xác định tên nghề truyền thống, nghệ nhân, làng nghề truyền thống, thời gian và địa điểm  
2Xác định mục đích và hệ thống các câu hỏi của bài phỏng vấn  
3Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp với nghệ nhân  
4Chuẩn bị thiết bị và ghi âm, chụp ảnh  
5Chuẩn bị thiết bị ghi hình, quay video  
6Chuẩn bị sổ bút và ghi chép cuộc phòng vấn  
7Hoạt động khác  

2. Ghi lại kết quả phỏng vấn nghệ nhân.

Nghề truyền thống

Tên nghề truyền thống.

Làng nghề.

Nghệ nhân được phỏng vấn

Họ và tên.

Mục đích phông vấn nghệ nhân.

Hệ thống câu hỏi sử dụng để phóng vấn nghệ nhân.

Kết quả phỏng vấn

- Tình cảm của nghệ nhân đối với nghề trưyền thống

- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề truyền thống

- Những việc em cần rèn luyện để tiếp nối nghề truyền thống

Hướng dẫn trả lời: 

1. 

TTHoạt độngNgười thực hiệnThời gian thực hiện
1Xác định tên nghề truyền thống, nghệ nhân, làng nghề truyền thống, thời gian và địa điểm bạn A Thứ hai
2Xác định mục đích và hệ thống các câu hỏi của bài phỏng vấn bạn B thứ hai
3Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp với nghệ nhân bạn C thứ tư
4Chuẩn bị thiết bị và ghi âm, chụp ảnh bạn D thứ ba
5Chuẩn bị thiết bị ghi hình, quay video bạn D thứ ba
6Chuẩn bị sổ bút và ghi chép cuộc phòng vấn bạn C thứ hai
7Hoạt động khác  

2. Ghi lại kết quả phỏng vấn nghệ nhân.

Nghề truyền thống: 

Tên nghề truyền thống: làm chiếu cói

Làng nghề: làng Hới

Nghệ nhân được phỏng vấn

Họ và tên: Nguyễn Văn A

Mục đích phông vấn nghệ nhân: để hiểu rõ hơn về nghề và quy trình sản xuất

Hệ thống câu hỏi sử dụng để phóng vấn nghệ nhân.

Kết quả phỏng vấn

- Tình cảm của nghệ nhân đối với nghề truyền thống: tự hào, yêu nghề và luôn cố gắng giữ gìn

- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề truyền thống: sự khéo léo, tỉ mỉ

- Những việc em cần rèn luyện để tiếp nối nghề truyền thống: sự kiên nhẫn và sáng tạo.

 

Nhiệm vụ 4: Rèn luyện những phẩm chất, năng lực của người làm nghề truyền thống

Viết những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người làm nghề truyền thống mà em đã có và cần rèn luyện.

Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nghề truyền thốngPhẩm chất và năng lực em đã cóPhẩm chất và năng lực em cần rèn luyện
Kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống: Khéo léo, cẩn thận, sáng tạo, lắng nghe, hợp tác,...  
Phẩm chất cần có của người làm nghề truyền thống: kiên trì, chăm chỉ, trách nhiệm, tính kỉ luật,...  
Yêu cầu khác:....  

Hướng dẫn trả lời: 

Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nghề truyền thốngPhẩm chất và năng lực em đã cóPhẩm chất và năng lực em cần rèn luyện
Kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống: Khéo léo, cẩn thận, sáng tạo, lắng nghe, hợp tác,... khéo léo, lắng nghe, nhanh nhẹn sáng tạo, hợp tác
Phẩm chất cần có của người làm nghề truyền thống: kiên trì, chăm chỉ, trách nhiệm, tính kỉ luật,... kiên trìm chăm chỉ, trách nhiệm tính kỉ luật
Yêu cầu khác:....  
 

Nhiệm vụ 5: Giữ gìn các nghề truyền thống

1. Nối các ô ở cột "Việc làm để giữ gìn nghề truyền thống" với các ô ở cột "ý nghĩa của việc làm" cho phù hợp.

 Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

2. Những việc em đã làm để giữ gìn nghề truyền thống.

Hướng dẫn trả lời: 

1. 
 

2. Những việc em đã làm để giữ gìn nghề truyền thống.

- Tuyên truyền giữ gìn nghề truyền thống

- khuyến khích mọi ngườ sử dụng sản phẩm từ làng nghề truyền thống. 

Chia sẻ cảm xúc về sản phẩm nghề truyền thống mà em đã làm,

- Tên sản phẩm truyền thống

- Cảm xúc của em: em rất vui và tự hào về bản thân học được cách làm sản phẩm truyền thống

Nhiệm vụ 7: Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống

1. Nêu tên nghề truyền thống và sản phẩm mà em muốn tuyên truyền, quảng bá.

2. Điền nội dụng vào kế hoạch sử dung tờ rơi để tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống.

- Đối tượng tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống.

- Địa điểm tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống.

- Thông điệp chính để tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống.

Hướng dẫn trả lời:  

1. tên nghề truyền thống và sản phẩm mà em muốn tuyên truyền, quảng bá là tranh Đông Hồ.

2. 

- Đối tượng tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống: dành cho mọi lứa tuổi

- Địa điểm tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống: tại các triển lãm, hội chợ.

- Thông điệp chính để tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống: cuộc sống hằng ngày được truyền tải qua các bức tranh Đông Hồ.

 

Nhiệm vụ 8: Tự đánh giá

1. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với những việc em đã thực hiện được trong chủ đề này.

TTNội dungThực hiện tốtThực hiện chưa tốtChưa thực hiện 
1Em đi kể được mội số nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm của các nghề đó   
2Em mô tả được hoạt động đặc trưng và yêu cầu về phẩm chất, năng lực của một số nghề truyền thống.   
3Em xác định được mức độ phù hợp của đặc điểm bản thân với nghề truyền thống mà em yêu thích   
4Em chỉ ra được mội số công cụ lao động chính và cách sử dụng chúng an toàn   
5Em đã tuyên truyền, quảnh bá nghề truyền thống với bạn bè, người thân   
6Em làm được một số sản phẩm nghề truyền thống.   

3. Nhận xét của nhóm bạn

4. Nhận xét khác

5. Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.

Hướng dẫn trả lời: 

1. - Khó khăn: Trong quá trình đến trực tiếp các làng nghề truyền thống

- Thuận lợi: đã được tiếp xúc qua phim ảnh.

2. 

TTNội dungThực hiện tốtThực hiện chưa tốtChưa thực hiện 
1Em đi kể được mội số nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm của các nghề đó x  
2Em mô tả được hoạt động đặc trưng và yêu cầu về phẩm chất, năng lực của một số nghề truyền thống.  x 
3Em xác định được mức độ phù hợp của đặc điểm bản thân với nghề truyền thống mà em yêu thích x  
4Em chỉ ra được mội số công cụ lao động chính và cách sử dụng chúng an toàn  x 
5Em đã tuyên truyền, quảnh bá nghề truyền thống với bạn bè, người thân  x 
6Em làm được một số sản phẩm nghề truyền thống.  x 

3. 4. Học sinh tự đánh giá nhận xét.

5. Những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện là sự khéo léo, tỉ mỉ và tính trách nhiệm.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải sách bài tập chân trời sáng tạo lớp 6, sách bài tập hoạt động trải nghiệm 6 sách chân trời sáng tạo, giải SBT Hoạt động trải nghiệm 6 sách mới, bài Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam sách bài tập chân trời sáng tạo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT chân trời sáng tạo Hoạt động trải nghiệm 6 bài: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Thảo Nguyên1 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận