Giải SBT chân trời sáng tạo Âm nhạc 6 bài 4: Khúc hát quê hương

Hướng dẫn giải chi tiết bài 4: Khúc hát quê hương bộ sách bài tập chân trời sáng tạo. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong việc học môn Âm nhạc 6

[toc:ul]

HÁT

1. Quan sát tranh chủ đề 4 (SGK trang 28), em hãy cho biết tên các nhạc cụ có trong hình.

2. Trong số các bài hát dưới đây, bài nào là dân ca Việt Nam?

Tên bài hátĐúngSai
Lí cây bông  
Trái đất này của chúng em  
Hò ba lí  
Lí cây xanh  
Reo vang bình minh  
Em là bông hồng nhỏ  
Inh lả ơi  
Khăn quàng thắp sáng bình minh  
Gà gáy  
Quê hương tươi đẹp  

3. Bài hát Đi cắt lúa là bài dân ca của dân tộc nào?

a. Cơ-ho                             b. Xơ-đăng

c. Hrê                                  d. Ê-đê

4. Bài hát Đi cắt lúa có tính chất âm nhạc như thế nào?

a. mạnh mẽ, hùng tráng                              b. mềm mại, uyên chuyên

c. vui tươi, phấn khởi                                   d. trữ tình, sâu lắng

5. Bài hát Đi cắt lúa có nội dung viết về điều gì?

a. thiên nhiên Tây Nguyên tươi đẹp

b. niềm hân hoan mừng ngày mùa bội thu

c. âm thanh vang vọng của núi rừng Tây Nguyên

d. hình ảnh dân làng Tây Nguyên quây quân trong lễ hội cồng chiêng

Hướng dẫn:

1. Tên các nhạc cụ có trong hình: trống, cồng chiêng

2. 

Tên bài hátĐúngSai
Lí cây bôngX 
Trái đất này của chúng em X
Hò ba líX 
Lí cây xanhX 
Reo vang bình minh X
Em là bông hồng nhỏ X
Inh lả ơiX 
Khăn quàng thắp sáng bình minh X
Gà gáy X
Quê hương tươi đẹp X

3. c

4. c

5. b

NHẠC CỤ

6. Tạo hai tiết tấu, sau đó thể hiện bằng nhạc cụ gõ mà em thích.

7. Hãy tạo tiết tấu gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa.

8. Hãy thực hiện vận động cơ thể theo mẫu dưới đây:

9. Em hãy thổi mẫu giai điệu dưới đây bằng kèn phím

Hướng dẫn:

6. Em hãy tạo hai mẫu tiết tấu sau đó thể hiện bằng nhạc cụ yêu thích.

7. Tạo tiết tấu gõ đệm cho bài hát Đi cắt lúa theo mẫu:

8,9. Thực hành theo yêu cầu.

ĐỌC NHẠC

10. Em hãy đọc và chép lại mẫu giai điệu dưới đây:

11. Em hãy đánh dấu (V) vị trí gõ phách, sau đó đọc tên nốt kết hợp gõ phách cho Bài đọc nhạc số 4 (SGK trang 31).

12. Hãy tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 4 (SGK trang 31).

Hướng dẫn:

10. Em tự đọc và chép lại theo mẫu giai điệu.

11. 

12. Tạo mẫu tiết tấu để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 4.

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

13. Em hãy tìm và khoanh tròn các quãng nửa cung và một cung trong Bài đọc nhạc số 4 (SGK trang 31).

14. Viết số cung giữa các cao độ sau:

15. Em hãy cho hai ví dụ về quãng nửa cung và một cung.

Hướng dẫn:

13. Tìm và khoanh tròn các quãng nửa cung và một cung

14. Viết số cung:

15. Ví dụ về quãng nửa cung và một cung

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC

16. Hãy viết tên các nhạc cụ mà em biết dưới mỗi hình

17. Em hãy điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống cho phù hợp.

Đàn bầu, đàn nhị đều là các nhạc cụ .............................. có thể dùng để .............................., hòa tấu hoặc .............................. 

18. Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe trích đoạn tác phẩm Cung đàn đất nước.

19. Trích đoạn Cung đàn đất nước có tính chất âm nhạc như thế nào?

a. rộn ràng, vui tươi

b. hùng tráng, hành khúc

c. trữ tình, sâu lắng

d. da diết, tình cảm

20. Khi nghe trích đoạn Cung đàn đất nước, em liên tưởng đến điều gì?

a. non nước, biển trời Việt Nam tươi đẹp

b. hình ảnh đất nước Việt Nam đầy màu sắc và tràn sức sống

c. con người Việt Nam hiển hoà, nhân hậu

21. Em hãy nối các cụm từ dưới đây vào hai nhạc cụ sao cho phù hợp.

  • Có một dây
  • Một đầu đàn có vòi tre dài uốn cong, xuyên qua vỏ quả bầu khô
  • Có tên gọi khác là đàn cò
  • Có hai dây
  • Khi diễn tấu, người chơi dùng que gảy vào dây
  • Có tên gọi khác là độc huyền cầm
  • Khi diễn tấu, người chơi dùng tay phải kéo cung vĩ, tay trái bấm trên dây đàn
  • Âm thanh nghe thánh thót, thiết tha, trầm tư, ngọt ngào
  • Âm thanh trong sáng, ngân nga, réo rắt

Hướng dẫn:

16. Tên các nhạc cụ:

17. Điền thông tin:

Đàn bầu, đàn nhị đều là các nhạc cụ dây, có thể dùng để độc tấu, hòa tấu hoặc đệm cho hát.

18. Cảm nghĩ sau khi nghe trích đoạn tác phẩm Cung đàn đất nước: bài hát gợi cho em một cảm xúc hào hứng, tươi vui với những giai điệu đầy màu sắc và tràn đầy sức sống.

19. a

20. b

21. 

- Đàn bầu: 

  • Có một dây
  • Một đầu đàn có vòi tre dài uốn cong, xuyên qua vỏ quả bầu khô
  • Có tên gọi khác là độc huyền cảm
  • Khi diễn tấu, người chơi dùng que gảy vào dây
  • Âm thanh nghe thánh thót, thiết tha, trầm tư, ngọt ngào

- Đàn nhị:

  • Có tên gọi khác là đàn cò
  • Có hai dây
  • Khi diễn tấu, người chơi dùng tay phải kéo cung vĩ, tay trái bấm trên dây đàn
  • Âm thanh trong sáng, ngân nga, réo rắt

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải sách bài tập chân trời sáng tạo lớp 6, sách bài tập Âm nhạc 6 sách chân trời sáng tạo, giải SBT Âm nhạc 6 sách mới, bài 4: Khúc hát quê hương sách bài tập chân trời sáng tạo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT chân trời sáng tạo Âm nhạc 6 bài 4: Khúc hát quê hương . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT âm nhạc 6 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Tân Nguyễn tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận