echo 12344444;die;

Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức

Tổng hợp đầy đủ bài giảng điện tử (bài giảng Powerpoint) môn Toán kết nối tri thức. Về nội dung, bài soạn đầy đủ các phần, đảm bảo chương trình giảng dạy của giáo viên. Về hình thức, bài soạn hiện đại, hình ảnh đẹp mắt, trò chơi phong phú. Hi vọng, với bộ tài liệu này, hi vọng việc dạy môn Toán 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức
Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức

CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN

BÀI 1: TẬP HỢP ( 2 TIẾT)

Em hãy lấy ví dụ về một vài chủ đề sưu tập  tem khác mà mình biết.

  1. Một số ví dụ về tập hợp

Tập hợp các quả trứng trong khay

Tập hợp các số trên mặt đồng hồ

Tập hợp học sinh lớp 6a2

Em hãy nêu ví dụ khác về tập hợp.

  1. Kí hiệu và cách viết tập hợp

Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp A.

VD: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5.

Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3; 4}

Các số 0; 1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợp A.

Lưu ý

- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi “;”.

- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 6 KNTT CHI TIẾT:

Ví dụ 1:

Cho tập hợp M = {bóng bàn; bóng đá; cầu lông, bóng rổ}. Hãy đọc tên các phần tử của tập hợp đó.

Bóng bàn, bóng đá, cầu lông, bóng rổ.

Luyện tập 1: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10..

A = {1; 3; 5; 7; 9}

  1. Phần tử thuộc tập hợp

Cho tập hợp B = {2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có là phần tử của tập hợp B không?

+ Số 2 là phần tử của tập hợp B. Ta viết: 2  B.

+ Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta viết: 4  B.

Ví dụ 2:

Cho tập hợp M = {a; e; i; o; u}.

Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. a M
  2. c M
  3. e M
  4. d M
  • A & D

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 7 KNTT CHUẨN KHÁC:

  1. Phần tử thuộc tập hợp

Luyện tập 2: Cho H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có 30 ngày. Chọn kí hiệu ,  thích hợp cho dấu       

  1. a) Tháng 2
  2. b) Tháng 4
  3. c) Tháng 12
  4. Cách cho một tập hợp

Quan sát các số được cho ở Hình 2. Gọi A là tập hợp các số đó.

  1. a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp
  2. a) Các phần tử của tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8.

Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8}

  1. b) Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào?
  2. b) Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Ta có thể viết:

A = { x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}.

*Có hai cách cho một tập hợp:

  • Liệt kê các phần tử của tập hợp.
  • Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Luyện tập 3: Cho C = {x| x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1 và 3 < x < 18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

  • C = {4; 7; 10; 13; 16}

Luyện tập 4: Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020.

Gọi D là tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020.

Ta có D = {0; 2}

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 8 KNTT MỚI:

LUYỆN TẬP

Bài 1: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:

  1. a) A là tập hợp tên các hình trong Hình 3;

=> Các phần tử của A là: Hình chữ nhật; Hình vuông; Hình bình hành; Hình tam giác; Hình thang.

  1. b) B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ

“ NHA TRANG”

=> Các phần tử của B là: N; H; A; T; R; G

  1. c) C là tập hợp tên các tháng của quý II (biết một năm gồm bốn quý)

=> Các phần tử của tập hợp C là: Tháng 4; Tháng 5; Tháng 6.

  1. d) D là tập hợp tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc ở Hình 4.

=> Các phần tử của tập hợp D là: Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si.

Bài 2: (SGK –tr8):

Cho tập hợp A = {11; 13; 17; 19}. Chọn kí hiệu “”, “” thích hợp cho

Bài 3: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

  1. A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14};
  2. B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50};
  3. C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};
  4. D = {x | x là số tự nhiên lẻ 9 < x < 20}.

Đáp án:

  1. a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.
  2. b) B = {42; 44; 46; 48}.
  3. c) C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.
  4. d) D = {11; 13; 15; 17; 19}.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài 4: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

  1. A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
  2. B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
  3. C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
  4. D = {1; 5; 9; 13; 17}.

*Đáp án:

  1. a) A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16};
  2. b) B = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35};
  3. c) C = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100};
  4. d) D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
  5. SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

VẬN DỤNG

Trò chơi trắc nghiệm

Câu 1: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?

  1. A = [1; 2; 3; 4] 
  2. A = (1; 2; 3; 4)
  3. A = {1; 2; 3; 4} 
  4. A = 1; 2; 3; 4
  • C

Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?

  1. 2 B 
  2. 6 B  
  3. 1 B 
  4. 5 B  
  • B

Câu 3: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”

  1. P = {H; O; C; S; I; N; H} 
  2. P = {H; C; S; I; N}   
  3. P = {H; O; C; H; I; N}
  4. P = {H; O; C; S; I; N}

=>D

Câu 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.

  1. A = {6; 7; 8; 9}
  2. A = {5; 6; 7; 8; 9}
  3. A = {6; 7; 8; 9; 10}
  4. A = {6; 7; 8}    
  • A

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ghi nhớ kiến thức trong của bài.
  • Làm các bài tập trong SBT và tự đọc tìm hiểu mục “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”.
  • Đọc trước bài mới “Tập hợp các số tự nhiên”, chuẩn bị cho tiết học sau.
Từ khóa tìm kiếmgiáo án điện tử toán 6 kết nối tri thức với cuộc sống, giáo án powerpoint toán 6 kết nối tri thức với cuộc sống mới, tải giáo án điện tử toán 6 kết nối tri thức với cuộc sống đầy đủ

Bài giảng powerpoint Toán 6 kết nối tri thức

PHÍ GIÁO ÁN:

Giáo án word:

  • 350k/cả năm/môn với Toán, Tiếng Việt
  • 300k/cả năm/môn với các môn còn lại

Giáo án Powerpoint:

  • 450k/cả năm/môn với Toán, Tiếng Việt
  • 400k/cả năm/môn với các môn còn lại

Giáo án Word + Powerpoint:

  • 550k/cả năm/môn với Toán, Tiếng Việt
  • 450k/cả năm/môn với các môn còn lại

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí

Xem thêm giáo án các môn khác

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay